Thông báo × Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập … [Đọc thêm...] vềTổng hợp công thức Lý thuyết xác suất thống kê
Lý thuyết xác suất thống kê
Sách hướng dẫn học tập môn Lý thuyết xác suất thống kê
Lý thuyết xác suất thống kê là một bộ phận của toán học, nghiên cứu các hiện tượng ngẫu nhiên và ứng dụng chúng vào thực tế. Ta có thể hiểu hiện tượng ngẫu nhiên là hiện tượng không thể nói trước nó xảy ra hay không xảy ra khi thực hiện một lần quan sát. Tuy nhiên, nếu tiến hành quan sát khá nhiều lần một hiện tượng ngẫu nhiên trong các phép thử như nhau, ta có thể rút ra được … [Đọc thêm...] vềSách hướng dẫn học tập môn Lý thuyết xác suất thống kê
Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê
Lý thuyết Xác suất và thống kê toán học là một ngành toán học ra đời vào khoảng thế kỷ XVII. Đối tượng nghiên cứu của Xác suất - Thống kê là các hiện tượng ngẫu nhiên, các quy luật ngẫu nhiên mà chúng ta thường gặp trong thực tế. Khác với một số môn Toán học trừu tượng, lý thuyết Xác suất - Thống kê được xây dựng dựa trên các công cụ toán học hiện đại như Giải tích hàm, Lý … [Đọc thêm...] vềBài giảng Lý thuyết xác suất thống kê
Những cuốn sách hay về Xác suất thống kê nên đọc qua một lần
1. Thống Kê Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh Quyển sách này giúp bạn đọc tiếp cận với những kiến thức thống kê được các trường đại học kinh doanh hàng đầu trên thế giới giảng dạy. Nhằm nâng cao kiến thức, tư duy nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực thống kê, phân tích dữ liệu trong kinh doanh. Link xem sách: Tại đây 2. Khả Năng Gặp Được Nửa Hoàn Hảo Của Mình Là Bao … [Đọc thêm...] vềNhững cuốn sách hay về Xác suất thống kê nên đọc qua một lần
Giáo trình môn lý thuyết xác suất thống kê
1. Giáo Trình Xác Suất Thống Kê - Th.S Dương Ngọc Hảo Ngày nay, Xác suất thống kê là một môn học không thể thiếu trong hầu như tất cả các lĩnh vực về kinh tế, xã hội,... và đến các ngành kỹ thuật. Các hiện tượng tưởng chừng như không có quy luật, nay đã được tìm hiểu một cách tương đối cặn kẽ bởi môn học này. Tài liệu này được biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho … [Đọc thêm...] vềGiáo trình môn lý thuyết xác suất thống kê
Tổng hợp đề thi Lý thuyết xác suất thống kê có đáp án
ĐỀ 01 Câu 1: (2 điểm) Cho 2 hộp đựng bi: hộp thứ nhất có 6 bi đỏ và 4 bi xanh, hộp thứ hai có 5 bi đỏ và 7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất ra 1 bi và hộp thứ hai ra 2 bi cùng lúc. Tính xác suất để trong 3 bi lấy ra có đúng 1 bi xanh. Câu 2: (3 điểm) Có 3 kiện hàng: Kiện hàng 1 có 12 sản phẩm trong đó có 4 sản phẩm hỏng, kiện hàng 2 có 15 sản phẩm trong đó có 3 sản … [Đọc thêm...] vềTổng hợp đề thi Lý thuyết xác suất thống kê có đáp án
Trắc nghiệm Lý thuyết xác suất thống kê có đáp án
Câu 1. Tổ 1 có 5 sinh viên nữ và 6 sinh viên nam. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên đi dự đại hội. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 5 B. 6 C. 30 D. 11 Câu 2. Công thức tính số hoán vị của n phần tử là: A. n! B. (n-1)! C. (n+1)! D. n+2 Câu 3. Sắp xếp 5 sinh viên vào một bàn dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp? A. 60 B. … [Đọc thêm...] vềTrắc nghiệm Lý thuyết xác suất thống kê có đáp án
Bài tập môn Lý thuyết xác suất thống kê có lời giải chi tiết
Bài 1: Có 30 đề thi trong đó có 10 đề khó, 20 đề trung bình. Tìm xác suất để: a. Một Học sinh bắt một đề gặp được đề trung bình. b. Một Học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình. Giải a. Gọi A là biến cố Học sinh bắt được đề trung bình: \($P(A) = \frac{{C_{20}^1}}{{C_{30}^1}} = \frac{{20}}{{30}} = \frac{2}{3}$\) b. Gọi B là biến cố học sinh bắt được 1 đề trung … [Đọc thêm...] vềBài tập môn Lý thuyết xác suất thống kê có lời giải chi tiết
Bài 9: Kiểm định giả thiết về tính độc lập
Giả sử quan sát đồng thời hai dấu hiệu A và B trên cùng một phần tử. Dấu hiệu A có các dấu hiệu thành phần là: \(A_1, A_2,..., A_h\); Dấu hiệu B có các dấu hiệu thành phần là: \( B_1, B_2,..., B_k\) Ta cần kiểm định giả thiết: H0: A và B độc lập; H1: A và B không độc lập. Lấy mẫu kích thước n và trình bày kết quâ quan sát dưới dạng bảng sau đây: Trong đó: \({n_i} = … [Đọc thêm...] vềBài 9: Kiểm định giả thiết về tính độc lập
Bài 8: Kiểm định giả thiết về phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên
Giả sử ta chưa biết phân phối xác suất của một đại lượng ngẫu nhiên X, cần kiểm định giả thiết: H0: X có phân phối xác suất nào đó đã cho; (Chú ý: Bảng phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc cũng là phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên) H1: X không có phân phối xác suất như giả thiết H0; Ký hiệu: Pi = P(X = Xi) hoặc \({P_i} = P({x_i} \le X \le {x_{i + … [Đọc thêm...] vềBài 8: Kiểm định giả thiết về phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên