1. Dàn ý cảm nhận tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục a. Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về tác giả Mô-li-e. - Giới thiệu về tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. b. Thân bài: - Cách học làm sang đáng cười của ông Giuốc-đanh: + Ông Giuốc-đanh muốn trở thành người thuộc giới thượng lưu nên học cách làm sang. + Vì ngu dốt, ngờ nghệch, bị những kẻ bịp bợm vào xâu xé, trục … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mô-li-e
Nghị luận văn học lớp 8
Phân tích tác phẩm Đi bộ ngao du của Ru-xô
1. Dàn ý phân tích văn bản Đi bộ ngao du của Ru-xô a. Mở bài: - Khái quát về tác giả Ru-xô. - Dẫn dắt vào nội dung đoạn trích Đi bộ ngao du. b. Thân bài: - Luận điểm 1: + Tác giả đã chỉ ra những lợi ích to lớn của việc đi bộ ngao du, đó là những lợi ích về sức khỏe và về tinh thần. + “Thích dừng lúc nào thì dừng…muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy”. + “Quan sát … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Đi bộ ngao du của Ru-xô
Cảm nhận về tác phẩm Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
1. Phân tích tác phẩm Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc Bản án chế độ thực dân Pháp của lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925 và xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục có tựa đề Gửi thanh niên Việt Nam, nội dung tố cáo và kết án tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về tác phẩm Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
1. Dàn ý phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học a. Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Thiếp. - Khái quát về nội dung của văn bản Bàn luận về phép học. b. Thân bài: - Mở đầu văn bản tác giả đã chỉ ra rất rõ mục tiêu mà việc học hướng đến đó chính là cách học đạo lý, học làm người một cách đúng mực. - Phê phán những lối học sai trái, lệch lạc, không đạt hiệu … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Phân tích tác phẩm Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi
1. Dàn ý phân tích bài thơ Nước Đại Việt ta a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bình Ngô đại cáo” là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của vị anh hùng dân tộc - danh nhân văn hóa thế giới - Nguyễn Trãi. - Khái quát nội dung tác phẩm: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” trích trong “Bình Ngô đại cáo” đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc về mọi mặt với những tư … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi
Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
1. Em hãy phân tích văn bản Hịch tướng sĩ Hịch tướng sĩ là văn bản có ý nghĩa lịch sử của dân tộc, đó còn là lời kêu gọi mạnh mẽ về tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ nhà Trần. Nhắc tới Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là chúng ta nhắc tới một vị tướng uy dũng, văn võ toàn tài và có công rất lớn trong công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi. Có thể nói, ông là … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn
1. Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời đô a. Mở bài: - “Chiếu dời đô” là một tác phẩm đánh dấu tên tuổi của Lý Công Uẩn. - Tác phẩm khẳng định việc dời đô là chính xác và hợp lí. b. Thân bài: - Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô): + Nhà Thương: 5 lần dời đô; nhà Chu: 3 lần dời đô. + Lí do dời đô của 2 nhà Thương, Chu: đóng đô ở nơi trung tâm, … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn
Phân tích và cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
1. Dàn ý phân tích bài thơ Đi đường của Bác a. Mở bài: - Nêu đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh cùng với sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn học của Bác. - Bài thơ “Đi đường” là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. b. Thân bài: - Luận điểm 1: Hành trình đi đường núi gian lao: + Cách nói trực tiếp: … [Đọc thêm...] vềPhân tích và cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
1. Dàn ý phân tích vẻ đẹp tâm hồn Bác qua Ngắm trăng a. Mở bài: - Giới thiệu chung. b. Thân bài: - Nêu lên hoàn cảnh Bác ngắm trăng: Bác bị giam trong nhà tù nhưng với tấm lòng yêu thiên nhiên nên không gì có thể ngăn cản Bác. - Vẻ đẹp tâm hồn Bác: + Tình yêu thiên nhiên: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim Bác, bởi Bác là nhà thơ, là người nghệ sĩ biết trân … [Đọc thêm...] vềCảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Phân tích và cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
1. Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm trăng của Bác a. Mở bài: - Khái quát về tác giả Hồ Chí Minh. - Nêu nội dung chính và ý nghĩa của bài thơ Ngắm trăng, sau đó dẫn dắt đi vào phân tích tác phẩm Ngắm trăng của Bác. b. Thân bài: - Luận điểm 1: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: + Thời gian: nửa đêm. + Không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích. + Điều … [Đọc thêm...] vềPhân tích và cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh