1. Dàn ý chứng minh Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống a. Mở bài: - Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta không chỉ biển bạc mà còn cả rừng vàng. Rừng mang lại cho con người chúng ta những nguồn lợi vô cùng to lớn về vật chất. Và hơn thế nữa, thực tế cho thấy rằng, cao hơn cả giá trị vật chất, rừng còn là chính cuộc sống của chúng ta. b. Thân bài: - Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận chứng minh Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Nghị luận xã hội lớp 7
Bài văn lập luận chứng minh câu tục ngữ Ở hiền gặp lành
1. Dàn ý lập luận chứng minh câu tục ngữ Ở hiền gặp lành a. Mở bài: - Giới thiệu về câu tục ngữ “Ở hiền gặp lành”. b. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ "Ở hiền gặp lành": Câu tục ngữ ở đây có nghĩa là khi chúng ta sống hiền lành, tốt bụng, yêu thương đối xử tốt với người khác thì ta sẽ luôn gặp những điều lành trong cuộc sống. - Biểu hiện của “Ở hiền gặp lành” hiện … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận chứng minh câu tục ngữ Ở hiền gặp lành
Bài văn lập luận chứng minh câu tục ngữ Thời gian là vàng bạc
1. Dàn ý phân tích câu tục ngữ Thời gian là vàng bạc a. Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề: Có người từng nói: "Người nào dám lãng phí một giờ đồng hồ nghĩa là chưa phát hiện giá trị của cuộc sống”. Thời gian là thứ có giá trị không thể nào đong đếm được. b. Thân bài: - Bàn luận, phân tích câu tục ngữ Thời gian là vàng bạc: + Thời gian là một thứ trừu tượng, trôi qua từng … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận chứng minh câu tục ngữ Thời gian là vàng bạc
Bài văn lập luận chứng minh câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở
1. Dàn ý chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" a. Mở bài: - Trong cuộc sống của con người, từ khi sinh ra đến khi khôn lớn, chúng ta không ngừng phải học hỏi và tích lũy kiến thức về mọi mặt. - Nói về việc cần thiết phải học được cách ứng xử trong cuộc sống, tục ngữ ta có câu: "Học ăn, học nói, học gói, học mở". b. Thân bài: - Ý nghĩa câu tục … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận chứng minh câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở
Bài văn lập luận chứng minh Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
1. Dàn ý chứng minh "Thiên nhiên là người bạn tốt của con người" a. Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề. - Nêu vấn đề cần chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. b. Thân bài: - Giải thích: Thiên nhiên là gì? + Thiên nhiên (theo ngôn ngữ khoa học): Là khái niệm rộng chỉ tất cả những gì sẵn có hiện diện quanh chúng ta, từ những loại vật chất nhỏ bé đến những thực thể … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận chứng minh Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim
1. Dàn ý nghị luận câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim" a. Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim" - Ví dụ: Kho tàng ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản … [Đọc thêm...] vềNghị luận xã hội về câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim
Bài văn giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
1. Dàn ý phân tích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn a. Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. b. Thân bài: - Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn": + Uống nước: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các thế hệ trước. + Nguồn: Chỗ xuất phát dòng nước. Nghĩa bóng: Nguyên nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó. + Ý … [Đọc thêm...] vềBài văn giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
Bài văn lập luận giải thích câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
1. Dàn ý phân tích câu Đi một ngày đàng, học một sàng khôn a. Mở bài: - Tri thức rất cần thiết đối với con người. - Muốn có tri thức thì phải học hỏi. Học trong sách vở, học từ thực tế cuộc sống xung quanh. - Ông cha ta thấy rõ tầm quan trọng của sự học hỏi nên đã khuyên con cháu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. b. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: + … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận giải thích câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Bài văn lập luận giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân
1. Dàn ý giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân a. Mở bài: Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ. b. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Thương thân: Yêu thương, chăm sóc, giữ gìn, quý trọng... bản thân mình. + Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ...những người xung quanh. => Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân
Bài văn lập luận giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
1. Dàn ý giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên a. Mở bài: - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” được nhân dân ta luôn đề cao. Người thầy đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục. - Tục ngữ có câu “Không thầy đố mày làm nên”. - Khẳng định vai trò to lớn của người thầy đối với sự nghiệp của người học trò, đồng thời cũng là lời nhắc nhở con cháu phải biết ơn, … [Đọc thêm...] vềBài văn lập luận giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên