Muốn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra hoạt động ở tất cả các lĩnh vực, các bộ phận. Công việc kiểm tra ở các lĩnh vực các bộ phận thường do các nhà quản trị cấp cơ sở và cấp chức năng trung gian đảm nhiệm. Nhà quản trị cấp cao muốn nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị, cần phải kiểm tra tổng quát để đánh giá … [Đọc thêm...] vềBài 6: Kiểm tra hoạt động kinh doanh
Quản trị học
Bài 5: Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra
Kiểm tra là một trong những chức năng quản trị nhằm hỗ trự cho nhà quản trị thực hiện tốt các chức năng khác. Mục đích của kiểm tra là nhằm phát hiện các sai sót lệch lạc có thể xảy ra và sửa chữa kịp thời để cho mọi hoạt động đi đúng hưởng mục tiêu. Công tác kiểm tra trong tồ chức cần được thực hiện một cách khoa học hợp lý dẻ phát huy tác dụne tích cực của nó. Việc tổ chức … [Đọc thêm...] vềBài 5: Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra
Bài 4: Các loại kiểm tra
Kiểm tra không phải là công việc chỉ thực hiện sau khi đã tiến hành các hoạt động, nếu như vậy kiểm tra chi mang tính thụ động và hiệu quả không cao, không có ý nghĩa thiết thực. Kiểm tra vừa là quá trình xem xét việc thực hiện các công viêc để đạt mục tiêu của tố chức vừa là việc theo dõi ứng xử của các thành viên trong tố chức cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai để cho … [Đọc thêm...] vềBài 4: Các loại kiểm tra
Bài 3: Nguyên tắc kiểm tra
Đê thực hiện chức năng kiểm tra có hiệu quả, đảm bảo phát huy tác dụng thực sự của kiểm tra, khi tiến hành công tác kiểm tra cần tuân theo những nguyên tắc sau đây: Kiểm tra phải được tiến hành căn cứ trên hoạch định của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra Cơ sở kiểm tra phải dựa trên những mục tiêu, chiến lược tức là trên nội dung đã hoạch định. Bởi vì … [Đọc thêm...] vềBài 3: Nguyên tắc kiểm tra
Bài 2: Quy trình kiểm tra
Bước 1: Xác định đối tượng và nội dung kiểm tra Bước này xác định rõ kiểm tra bộ phận nào, thành viên nào trong tổ chức và kiểm tra vấn đề gì — nội dung kiểm tra gồm những vấn đề gì? Trong tổ chức có rất nhiều vấn đề cần kiểm tra, nội dung kiểm tra thường là kiểm tra chiến lược, kiểm tra quản trị và kiểm tra tác nghiệp. Kiểm tra chiến lược nhằm đánh giá việc xây dựng … [Đọc thêm...] vềBài 2: Quy trình kiểm tra
Bài 1: Khái niệm, mục đích, tác dụng
1. Khái niệm Kiểm tra là quá trình áp dụng những cơ chế và phương pháp để theo dõi, giám sát một cách chủ động mọi hoạt động của tố chức và thực hiện những điều chỉnh cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của tố chức phù hợp với mục tiêu, kế hoạch đã định. - Theo Robert J Mockler thì “Kiểm tra quản trị là những nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ thống … [Đọc thêm...] vềBài 1: Khái niệm, mục đích, tác dụng
Bài 5: Quản trị theo mục tiêu (MBO)
1. Khái niệm Quản trị theo mục tiêu là cách quản trị thông qua việc để các thành viên tự quản: Tự mình xác định mục tiêu và tự quản lý thực hiện các mục tiêu do chính họ đặt ra. 2. Tác dụng của quản trị theo mục tiêu Quản trị theo mục tiêu có tác dụng kích thích, nâng cao tính tự giác, tinh thần hăng hái làm việc và trách nhiệm của các bộ phận các thành viên trong tổ … [Đọc thêm...] vềBài 5: Quản trị theo mục tiêu (MBO)
Bài 4: Quản trị thay đổi trong tổ chức
1. Những yếu tố gây biến động dẫn đến sự thay đổi 1.1 Những yếu tố từ môi trường bên ngoài Sự thay đổi về kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, sư thav đối về còng nghệ, kỹ thuật hoặc các yêu tổ tự nhiên luôn luôn anh hương đến doanh nghiệp. Chúng ta có thề có rất nhiều ví dụ minh chứng cho diêu này. Chính sách của Nhà nước, dicu kiện kinh tê của mỗi địa phương. giá … [Đọc thêm...] vềBài 4: Quản trị thay đổi trong tổ chức
Bài 3: Vấn đề trọng tâm trong công tác điều khiển
Trong quá trình thực hiện chức năng điều khiển, nhà quản trị cân tập trung giải quyết các vấn đề trọng tâm sau: 1. Xây dựng tinh thần tự giác và hăng hái làm việc trong toàn đơn vị Tinh thần tự giác và hăng hái làm việc của mọi người trong toàn đơn vị có ảnh hường trực tiếp đến năng suất lao động. chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tinh thần làm việc … [Đọc thêm...] vềBài 3: Vấn đề trọng tâm trong công tác điều khiển
Bài 2: Quá trình thực hiện chúc năng điều khiển
Thực hiện chức năng điều khiển là một quá trình liên quan đên các hoạt động lãnh đạo, chỉ huy và động viên khuyên khích các bộ phận, các thành viên hăng hái, tự giác thực hiện mục tiêu của tổ chức 1. Giao công việc Giao công việc là giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, từng bộ phận. Giao công việc chi ra: Ai làm việc gì yêu cẩu cụ thể về kết quả và thời gian thục hiện … [Đọc thêm...] vềBài 2: Quá trình thực hiện chúc năng điều khiển