• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học
  • Nghe và Học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / [Sách cánh diều] Giải SGK Toán 7 / Giải bài 6 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD

Giải bài 6 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD

24/02/2023 by Minh Đạo Để lại bình luận

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Chứng minh rằng:

a) Nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau;

b) Nếu tam giác ABC có hai điểm trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 6

Phương pháp giải

a) Trong tam giác đều: đường trung tuyến đồng thời là đường cao và đường phân giác.

b) Chứng minh hai trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều: Chứng minh G và O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.

Lời giải chi tiết

a)

Ta có:

     G là trọng tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường trung tuyến);

     H là trực tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường cao);

     I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC;

     O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Đường trung trực đi qua trung điểm của cạnh và vuông góc với cạnh tại trung điểm đó).

Mà tam giác ABC đều nên trong tam giác ABC đường trung tuyến đồng thời là đường cao và là đường phân giác.

Vậy bốn điểm G, H, I, O trùng nhau hay nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau.

b) 

 

Giả sử trong tam giác ABC có hai điểm trùng nhau là H (trực tâm của tam giác) và I (giao của ba đường phân giác).

Hay AD, BE, CF vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

\(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\) ( vì AD là tia phân giác của góc BAC)

AD chung;

\(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}(=90^0)\) (vì \(AD \bot BC\));

Vậy \(\Delta ADB = \Delta ADC\)(g.c.g). Suy ra: AB = AC( 2 cạnh tương ứng). (1)

Tương tự ta có: \(\Delta AEB = \Delta CEB\)(c.g.c). Suy ra: AB = BC ( 2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB = BC = AC.

Vậy tam giác ABC đều hay nếu tam giác ABC có hai điểm trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.

— *****

Thuộc chủ đề:[Sách cánh diều] Giải SGK Toán 7 Tag với:Giải bài tập Toán 7 Cánh diều Chương 7 Bài 13

Bài liên quan:

  1. Câu hỏi khởi động trang 116 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  2. Hoạt động 1 trang 116 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  3. Luyện tập 1 trang 117 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  4. Hoạt động 2 trang 117 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  5. Luyện tập 2 trang 117 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  6. Luyện tập 3 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  7. Giải bài 1 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  8. Giải bài 2 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  9. Giải bài 3 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  10. Giải bài 4 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  11. Giải bài 5 trang 118 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  12. Giải bài 92 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  13. Giải bài 93 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  14. Giải bài 94 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  15. Giải bài 95 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  16. Giải bài 96 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  17. Giải bài 97 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD
  18. Giải bài 98 trang 97 SBT Toán 7 Cánh diều tập 2 – CD

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Chú Địa Tạng Tiếng Phạn 17/08/2023
  • Thần Chú Dược Sư | Tiếng Phạn 17/08/2023
  • CHÚ ĐẠI BI (TIẾNG PHẠN) 17/08/2023
  • Nhạc Niệm Phật Không Lời hay nhất 17/08/2023
  • KHI CHÚNG TA NIỆM PHẬT THÌ PHẬT BIẾT KHÔNG? 17/08/2023




Chuyên mục

Copyright © 2023 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Giao Vien VN - LLodo maths - Sách toán - QAz Do - Giai Bai Tap - Lop 12 - e Hoc edu