• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học
  • Nghe Nhạc

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / [Sách chân trời] Giải SGK Toán 10 / Giải bài 5 trang 123 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST

Giải bài 5 trang 123 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST

02/03/2023 by Minh Đạo Để lại bình luận

Bảng sau ghi lại độ tuổi của 2 nhóm vận động viên tham gia một cuộc thi

Nhóm 1

20

32

27

31

32

30

32

29

17

29

22

31

Nhóm 2

22

29

22

30

22

31

29

21

32

20

31

29

a) Hãy so sánh độ tuổi hai nhóm vận động viên theo số trung bình và trung vị.

b) Tìm tứ phân vị của độ tuổi vận động viên hai nhóm gộp lại.

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 5

Phương pháp giải

Tính số trung bình và trung vị của độ tuổi hai nhóm động viên sau đó so sánh.

Sắp xếp và tìm tứ phân vị

Lời giải chi tiết

a)

– Số trung bình của 2 dãy 12 số hạng:

+ Nhóm 1: \(\overline {{x_1}}  = \frac{{20 + 32 + 27 + 31 + 32 + 30 + 32 + 29 + 17 + 29 + 22 + 31}}{{12}} = 27,67\)

+ Nhóm 2: \(\overline {{x_2}}  = \frac{{22 + 29 + 22 + 30 + 22 + 31 + 29 + 21 + 32 + 20 + 31 + 29}}{{12}} = 26,5\)

– Sắp xếp lại theo thứ tự không giảm ta có bảng sau:

Nhóm 1

17

20

22

27

29

29

30

31

31

32

32

32

Nhóm 2

20

21

22

22

22

29

29

29

30

31

31

32

+ Số trung vị của nhóm 1 là: \(\left( {29 + 30} \right):2 = 29,5\)

+ Số trung vị của nhóm 2 là: \(\left( {29 + 29} \right):2 = 29\)

Như vậy, số trung bình và số trung vị của nhóm 1 đều lớn hơn nhóm 2, nên độ tuổi của các vận động viên nhóm 1 cao hơn nhóm 2

b) Sắp xếp lại số liệu gộp 2 nhóm theo thứ tự không giảm: 17; 20; 20; 21; 22; 22; 22; 22; 27; 29; 29; 29; 29; 29; 30; 30; 31; 31; 31; 31; 32; 32; 32; 32

– Nhóm 1:

+ Vì \(n = 24\) là số chẵn nên tứ phân vị thứ hai \({Q_2} = \left( {29 + 29} \right):2 = 29\)

+ Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái \({Q_2}\): 17; 20; 20; 21; 22; 22; 22; 22; 27; 29; 29; 29

Vậy \({Q_1} = \left( {22 + 22} \right):2 = 22\)

+ Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải \({Q_2}\): 29; 29; 30; 30; 31; 31; 31; 31; 32; 32; 32; 32

Vậy \({Q_3} = \left( {31 + 31} \right):2 = 31\) 

— *****

Thuộc chủ đề:[Sách chân trời] Giải SGK Toán 10 Tag với:Giải bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Chương 6 Bài 3

Bài liên quan:

  1. Giải bài 1 trang 122 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST
  2. Giải bài 2 trang 122 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST
  3. Giải bài 3 trang 122 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST
  4. Giải bài 4 trang 122 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST
  5. Giải bài 6 trang 123 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST
  6. Giải bài 7 trang 123 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST
  7. Giải bài 8 trang 124 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Trung Kiên 21/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Hàm Long Lần 1 20/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Phan Châu Trinh 19/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Bùi Thị Xuân 19/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Trần Hữu Trang 19/03/2023




Chuyên mục

Copyright © 2023 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Giao Vien VN - Môn Toán - Sách toán - QAz Do - Hoc tot hon - Lop 12 - Hoc giai