1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Ôn lại kiến thức về văn bản đọc hiểu - Chiếc lá đầu tiên - Hoàng Nhuận Cầm - Tây Tiến - Quang Dũng - Dưới bóng hoàng lan - Thạch Lam - Nắng mới - Lưu Trọng Lư - Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi - Thư lại dụ Vương Thông - Nguyễn Trãi - Bảo kính cảnh giới - bài 43 - Nguyễn Trãi - Dục Thúy sơn - Nguyễn Trãi - … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Ôn tập Học kì 2
[Sách chân trời] Soạn Văn 10
Soạn bài Ôn tập Bài 9
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Ôn tập kiến thức các văn bản đã học * Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận - Mỗi văn bản được viết ra đều nhằm một mục đích nhất định. Mục đích của văn bản nghị luận là thuyết phục người đọc về ý kiến, tư tưởng của người viết trước một vấn đề, hiện tượng trong đời sống. - Quan điểm của người viết là cách … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Ôn tập Bài 9
Soạn bài Viết bài luận về bản thân
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Kiểu bài Bài luận về bản thân là kiểu bài người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng để trình bày những đặc điểm tiêu biểu, nổi bật của mình (tính cách, đam mê, quan điểm sống…) nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về mình, đồng mình với hành động, giải pháp của mình. 1.2. Các yêu cầu - Người viết trình bày được đặc điểm tiêu biểu, … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Viết bài luận về bản thân
Soạn bài Tôi có một giấc mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Nội dung - Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen. Đây là lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. 1.2. Nghệ thuật - Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục 2. Soạn bài Tôi có một giấc mơ - Mác-tin Lu-thơ Kinh Ngữ … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Tôi có một giấc mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Lỗi không tách đoạn - Các ý không được tách ra bằng cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức). - Ví dụ: (1) Không gian và thời gian của thần thoại có những nét đặc biệt. (2) Không gian là thế giới đang trong quá trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể. (3) Thời gian mang tính cổ sơ, vĩnh hằng oà không xác định. (4) Nhân … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100
Soạn bài Đất nước – Nguyễn Đình Thi
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Nội dung - Bài thơ mở ra một không gian đất nước rộng lớn, tươi đẹp, nên thơ. Qua đó, tác giả bộc lộ tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, lòng tự hào về một đất nước quật cường vươn lên từ bom đạn. 1.2. Nghệ thuật - Hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo. - Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc. - Sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Đất nước – Nguyễn Đình Thi
Soạn bài Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước – Nguyễn Hữu Sơn
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Nội dung - Tác phẩm đưa ra những ý kiến, cảm nhận của tác giả về bài thơ Nam quốc sơn Hà. Qua đó, khẳng định lại tài năng của Lý Thường Kiệt. 1.2. Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, chi tiết - Ngôn ngữ triết lí, sắc sảo 2. Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi Ngữ văn 10 tập 2 Chân Trời Sáng Tạo 2.1. Chuẩn bị … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước – Nguyễn Hữu Sơn
Soạn bài Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Nội dung - Tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc. 1.2. Nghệ thuật - Lập luận sắc bén, lí lẽ, dẫn chứng xác thực, đầy thuyết phục, giọng văn hùng tráng, câu văn biền ngẫu. - Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và văn chương. 2. Soạn bài Hịch … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
Soạn bài Ôn tập Bài 8
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Ôn tập kiến thức các văn bản đã học * Câu chuyện là sự việc, chuỗi sự việc xảy ra trong đời sống, liên quan đến một hoặc một số người nào đó. Câu chuyện thường có khởi đầu, diễn biến và kết thúc. * Thông điệp của tác phẩm văn học là điều mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua hình tượng nghệ thuật. Đó là ý tưởng quan trọng nhất, là … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Ôn tập Bài 8
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
1. Tóm tắt nội dung bài học 1.1. Kiểu bài Phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch là kiểu bài nghị luận văn học sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự (sử thi, truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí,...) hoặc tác phẩm kịch (chèo, tuồng, hài kịch, bi kịch,...). 1.2. Các yêu cầu Ngoài … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch