• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học
  • Nghe Nhạc

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / [Sách kết nối] Giải SGK Toán 10 / Giải bài 7.34 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT

Giải bài 7.34 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT

02/03/2023 by Minh Đạo Để lại bình luận

Cho parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \({y^2} = 16x\). Gọi \(\Delta \) là đường thẳng bất kì đi qua tiêu điểm F của \(\left( P \right)\) và không trùng với trục hoành. Chứng minh rằng \(\Delta \) luôn cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt A, B, đồng thời tích các khoảng cách từ A và B đến trục hoành không đổi

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 7.34

Phương pháp giải

+ Parabol \(\left( P \right)\) có dạng \({y^2} = 2px\) với \(p > 0\) có tiêu điểm \(F\left( {\frac{p}{2};0} \right)\), phương trình đường chuẩn \(\Delta 😡 =  – \frac{p}{2}\)

+ Khoảng cách từ A và B đến Ox và tính tính của chúng

Lời giải chi tiết

Gọi vecto chỉ phương của \(\Delta \) là \(\overrightarrow {{u_\Delta }}  = \left( {a;b} \right)\). Vì \(\Delta \) đi qua điểm \(F\left( {4;0} \right)\) và \(\Delta \) không trùng với trục \(Ox\) nên ta có \(b \ne 0\). Phương trình tham số của \(\Delta \):

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + at\\y = 0 + bt = bt\end{array} \right.\)

+ \(\Delta  \cap \left( P \right) \Rightarrow {\left( {bt} \right)^2} = 16\left( {4 + at} \right) \Rightarrow {b^2}{t^2} – 16at – 64 = 0\)

+ Phương trình (1) có \(\Delta ‘ = 64{a^2} + 64{b^2} > 0\) (do \(b \ne 0\)) suy ra phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt. Vậy \(\Delta \) luôn cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt A, B

+ Gọi \(A\left( {4 + a{t_1};bt{ & _1}} \right),B\left( {4 + a{t_2};b{t_2}} \right)\) trong đó \({t_1},{t_2}\) là hai nghiệm của phương trình (1). Ta có: \(d\left( {A,Ox} \right).d\left( {B,Ox} \right) = \frac{{\left| {b{t_1}} \right|}}{{\sqrt {{0^2} + {1^2}} }}.\frac{{\left| {b{t_2}} \right|}}{{\sqrt {{0^2} + {1^2}} }} = \left| {{b^2}{t_1}{t_2}} \right|\)

+ Theo định lí Vi-ét, ta có \({t_1}{t_2} = \frac{{ – 64}}{{{b^2}}} \Rightarrow d\left( {A,Ox} \right).d\left( {B,Ox} \right) = \left| {{b^2}.\frac{{ – 64}}{{{b^2}}}} \right| = 64\)

\( \Rightarrow \) Tích các khoảng cách từ A và B đến trục hoành không đổi

— *****

Thuộc chủ đề:[Sách kết nối] Giải SGK Toán 10 Tag với:Giải bài tập Toán 10 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 22

Bài liên quan:

  1. Giải bài 7.28 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  2. Giải bài 7.29 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  3. Giải bài 7.30 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  4. Giải bài 7.31 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  5. Giải bài 7.32 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  6. Giải bài 7.33 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  7. Giải bài 7.35 trang 46 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  8. Giải bài 7.36 trang 47 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT
  9. Giải bài 7.37 trang 47 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 – KNTT

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023 Trường THPT Hồng Bàng 26/03/2023
  • Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Trung Kiên 21/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Hàm Long Lần 1 20/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Phan Châu Trinh 19/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Bùi Thị Xuân 19/03/2023




Chuyên mục

Copyright © 2023 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Giao Vien VN - Môn Toán - Sách toán - QAz Do - Hoc tot hon - Lop 12 - Hoc giai