1. Nội dung bài học a. Văn nghị luận: - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. - Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, cần có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) Ngữ văn 8
Bài giảng Văn 8
Luyện tập làm văn bản thông báo Ngữ văn 8
1. Ôn tập lý thuyết - Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm… cụ … [Đọc thêm...] vềLuyện tập làm văn bản thông báo Ngữ văn 8
Kiểm tra tổng hợp cuối năm Ngữ văn 8
1. Những nội dung cần chú ý - Trình bày được vẻ đẹp trữ tình của những văn bản đã học theo sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. - Nắm được những nội dung của các văn bản nghị luận. - Tham gia trò chơi dưới sự tổ chức của thầy/ cô giáo nhằm ghi nhớ kiến thức về các kiểu câu. - Viết được bài văn thuyết minh có đầy đủ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài. 2. Luyện … [Đọc thêm...] vềKiểm tra tổng hợp cuối năm Ngữ văn 8
Tổng kết phần văn (tiếp theo – tiết 2) Ngữ văn 8
1. Nội dung bài học - Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận. - Chỉ ra những những luận điểm, luận cứ trong một văn bản nghị luận cụ thể theo sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. - Lưu ý đặc biệt đến tác phẩm "Nước Đại Việt ta". - Viết được bài văn nghị luận về một tác phẩm đã học. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy chọn một tác phẩm bất kì trong chương trình Ngữ … [Đọc thêm...] vềTổng kết phần văn (tiếp theo – tiết 2) Ngữ văn 8
Văn bản thông báo Ngữ văn 8
1. Đặc điểm của văn bản thông báo - Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, … [Đọc thêm...] vềVăn bản thông báo Ngữ văn 8
Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo-tiết 2) Ngữ văn 8
1. Nội dung bài học - Nắm được đặc điểm và cách nhận diện các kiểu câu đã học như câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu phủ định. - Trình bày được trật tự từ trong một văn bản cụ thể theo sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. - Thực hiện được những hành động nói trước lớp học một cách đúng mực. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy đọc ngữ liệu đã cho dưới đây và chỉ ra các … [Đọc thêm...] vềÔn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo-tiết 2) Ngữ văn 8
Luyện tập làm văn bản tường trình Ngữ văn 8
1. Ôn tập lý thuyết a. Đặc điểm của văn bản tường trình: - Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc. - Người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. - Cần tuân thủ thể … [Đọc thêm...] vềLuyện tập làm văn bản tường trình Ngữ văn 8
Văn bản tường trình Ngữ văn 8
1. Đặc điểm của văn bản tường trình - Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc. - Người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. - Cần tuân thủ thể thức và trình bày đầy … [Đọc thêm...] vềVăn bản tường trình Ngữ văn 8
Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 8
1. Các kiểu câu đã học a. Câu nghi vấn: - Đặc điểm hình thức: + Câu nghi vấn là câu: Có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… không, (đã)… chưa hoặc có từ “hay” (nối các quan hệ lựa chọn). + Khi viết, câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) + Nếu không dùng để hỏi thì có thể kết thúc bằng dấu chấm (.), dấu chấm … [Đọc thêm...] vềÔn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 8
Tổng kết phần văn (tiếp theo) Ngữ văn 8
1. Nội dung bài học - Nắm được đặc điểm của thơ Đường luật, thơ tuyệt cú Đường luật, thơ thất ngôn và thơ tám chữ. - Biết cách viết bài văn nghị luận một tác phẩm đã học theo sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. - Nắm được ý nghĩa của những văn bản văn học đã học. - Phân biệt được đặc điểm của thơ trung đại và thơ Mới. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy viết bài văn nêu cảm nhận … [Đọc thêm...] vềTổng kết phần văn (tiếp theo) Ngữ văn 8