1. Nội dung bài học - Các tác phẩm truyện đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam, với tư tưởng tình cảm cao đẹp của họ trong thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao chủ yếu là hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. - Các tác phẩm sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật tôi). - Một số văn bản trần thuật theo … [Đọc thêm...] vềÔn tập về truyện Ngữ văn 9
Bài giảng Văn 9
Bố của Xi-mông Ngữ văn 9
1. Tìm hiểu chung a. Tác giả: - Mô-pa-xăng (1850-1893). - Là nhà văn Pháp. - Là tác giả của nhiều tiểu thuyết và hơn 300 truyện ngắn. - Tác phẩm của ông phản ánh những phương diện xã hội sâu sắc. - Tuổi thơ ông là những trang buồn, từ bé thơ sống trong bi kịch gia đình, năm 11 tuổi trở đi chỉ còn được sống với mẹ; vào học trường dòng thì bị quở trách thường … [Đọc thêm...] vềBố của Xi-mông Ngữ văn 9
Hợp đồng Ngữ văn 9
1. Đặc điểm của hợp đồng - Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết. - Nội dung: Ghi lại những điều khoản mà hai bên tham gia hợp đồng thoả thuận. - Hình thức: Hợp đồng gồm 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết … [Đọc thêm...] vềHợp đồng Ngữ văn 9
Luyện tập viết biên bản Ngữ văn 9
1. Ôn tập lý thuyết a. Đặc điểm của một biên bản: - Về nội dung: + Số liệu, sự kiện phải chính xác cụ thể. + Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan. + Thủ tục phải chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm cụ thể). + Lời văn ngắn gọn, chính xác chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. - Về hình thức: + Viết đúng theo mẫu quy định. + Không trang trí … [Đọc thêm...] vềLuyện tập viết biên bản Ngữ văn 9
Tổng kết về ngữ pháp Ngữ văn 9
1. Từ loại - Danh từ: những từ chỉ tên sự vật, hiện tượng tự nhiên. - Động từ: Những từ chỉ hoạt động, trạng thái - Tình từ: Những từ chỉ tính chất, đặc điểm - Các từ loại khác: số từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, quan hệ từ, phó từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ. 2. Cụm từ - Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh … [Đọc thêm...] vềTổng kết về ngữ pháp Ngữ văn 9
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Ngữ văn 9
1. Tìm hiểu chung a. Tác giả: - Đe-ni-ơn Đi-phô (1660 - 1731). - Ông sinh ra ở Luân Đôn trong một gia đình theo Thanh giáo (một phái tôn giáo cải cách thịnh hành ở Anh) và mất năm 1731 trong đói nghèo và bệnh tật. - Là nhà văn lớn của Anh thế kỉ XVIII. - Thương tiếc ông, trẻ thơ nước Anh đã quyên góp tiền xây cho ông một ngôi mộ lớn, đẹp đẽ tại nghĩa trang Bankin. - Ông … [Đọc thêm...] vềRô-bin-xơn ngoài đảo hoang Ngữ văn 9
Biên bản Ngữ văn 9
1. Đặc điểm của biên bản - Về nội dung: + Số liệu, sự kiện phải chính xác cụ thể. + Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan. + Thủ tục phải chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm cụ thể). + Lời văn ngắn gọn, chính xác chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. - Về hình thức: + Viết đúng theo mẫu quy định. + Không trang trí tranh ảnh. 2. Cách … [Đọc thêm...] vềBiên bản Ngữ văn 9
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn – tiếp theo) Ngữ văn 9
1. Nội dung bài học - Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài theo sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. - Bài viết dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương. - Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương em. - Bày tỏ thái độ xuất phát từ lập trường tiến bộ của xã hội. - Bài viết khoảng dưới 1500 chữ; bố cục ba phần; luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng; kết … [Đọc thêm...] vềChương trình địa phương (phần Tập làm văn – tiếp theo) Ngữ văn 9
Những ngôi sao xa xôi Ngữ văn 9
1. Tìm hiểu chung a. Tác giả: - Lê Minh Khuê - sinh năm 1949. - Quê: Tĩnh Gia - Thanh Hóa. - Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập thanh niên xung phong và bắt đầu viết văn từ 1970. - Là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Trong chiến tranh viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ. Sau 1975 viết về đời sống, xã hội và con người trên tinh thần đổi mới. b. Tác phẩm: - … [Đọc thêm...] vềNhững ngôi sao xa xôi Ngữ văn 9
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Ngữ văn 9
1. Nội dung bài học - Cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ: + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và đưa ra nhận xét của cá nhân mình. + Thân bài: Trình bày các suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. + Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ. - Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu được các nhận xét, đánh … [Đọc thêm...] vềLuyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Ngữ văn 9