Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống a. Khái niệm cấp độ tổ chức sống Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống được gọi là các cấp độ tổ chức của thế giới sống. Các cấp độ tổ chức trong thế giới sống gồm: nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ thể, cơ quan, hệ cơ quan, quần thể, quần xã – … [Đọc thêm...] vềBài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống – SINH 10 – CTST
Chương Mở đầu
Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học a. Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học Nghiên cứu khoa học nói chung và sinh học nói riêng là một quá trình thu thập và xử lí thông tin. Có rất nhiều phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu sinh học, ví dụ: * Phương pháp quan sát là phương pháp sử dụng tri giác … [Đọc thêm...] vềBài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học – SINH 10 – CTST
Bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống – SINH 10 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống a. Khái niệm cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức sống là cấp độ tổ chức của vật chất có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống. Thế giới sống được tổ chức thành nhiều cấp bậc từ nhỏ đến lớn gồm các cấp tổ chức trung gian như: nguyên tử, phân tử, bào quan, môi và các cấp tổ chức cơ bản như: tế … [Đọc thêm...] vềBài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống – SINH 10 – KN
Bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống – SINH 10 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống a. Khái niệm cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức sống là cấp độ tổ chức của vật chất có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống. Thế giới sống được tổ chức thành nhiều cấp bậc từ nhỏ đến lớn gồm các cấp tổ chức trung gian như: nguyên tử, phân tử, bào quan, môi và các cấp tổ chức cơ bản như: tế … [Đọc thêm...] vềBài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống – SINH 10 – KN
Bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học – SINH 10 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương pháp nghiên cứu Sinh học a. Phương pháp quan sát Bất cứ công trình nghiên cứu sinh học nào cũng được bắt đầu từ các quan sát và được thực hiện qua các bước: - Lựa chọn đối tượng và phạm vi quan sát: Đối tượng quan sát là những sinh vật và các quá trình sống diễn ra trong tự nhiên cũng như ở trong phòng thí nghiệm (với … [Đọc thêm...] vềBài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học – SINH 10 – KN
Bài 1: Giới thiệu khái quát môn Sinh học – SINH 10 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sinh học và các lĩnh vực của Sinh học a. Khái niệm và đối tượng của sinh học Sinh học là ngành khoa học nghiên cứu về sự sống. Vì vậy, đối tượng của sinh học chính là các sinh vật cùng các cấp độ tổ chức của thế giới sống. b. Mục tiêu của sinh học Mục tiêu của sinh học là tìm hiểu cấu trúc và sự vận hành của các quá trình … [Đọc thêm...] vềBài 1: Giới thiệu khái quát môn Sinh học – SINH 10 – KN