Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phép thử nghiệm. Sự kiện a) Phép thử nghiệm a) Mỗi đồng xu Có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N). Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau: Lần tung thứ Kết … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 9 – Toán 6 – CTST
Ly htuyet Toán 6 - SGK Chan troi sang tao
Bài 3: Hoạt động TH và trải nghiệm. Xác suất thực nghiệm trong trò chơi may rủi – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Chuẩn bị: - Giấy, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay. - Ba chiếc cốc giấy. - Một phần thưởng nhỏ có thể đặt lọt vào trong cốc. Tiến hành hoạt động: 1.1. Hoạt động 1: Dự đoán khả năng Bốn bạn An, Bình, Châu, Dương chơi trò xoay một mũi tên làm bằng bìa cứng trên tờ giấy hình vuông được chia thành 4 phần như hình vẽ. Trong … [Đọc thêm...] vềBài 3: Hoạt động TH và trải nghiệm. Xác suất thực nghiệm trong trò chơi may rủi – Toán 6 – CTST
Bài 2: Xác suất thực nghiệm – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khả năng xảy ra của một sự kiện Trong hộp có 5 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Không nhìn vào hộp, chọn ra từ hộp một quả bóng. Xét các sự kiện sau - Bóng chọn ra có màu vàng - Bống chọn ra không có màu vàng. - Bảng chọn ra có màu xanh. Sự kiện nào có khả năng xảy ra cao nhất? Ta đã biết khi thực hiện một phản thử … [Đọc thêm...] vềBài 2: Xác suất thực nghiệm – Toán 6 – CTST
Bài 1: Phép thử nghiệm. Sự kiện – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phép thử nghiệm a) Mỗi đồng xu Có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N). Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau: Lần tung thứ Kết … [Đọc thêm...] vềBài 1: Phép thử nghiệm. Sự kiện – Toán 6 – CTST
Bài tập cuối chương 8 – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Điểm. Đường thẳng a) Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ in hoa A, B, C…để đặt tên cho điểm. Trên hình 1, ta có hình ảnh của ba điểm phân biệt A, B, C. Chú ý: - Khi nói tới hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta coi đó là hai điểm phân biệt. - Từ những điểm, ta xây dựng được … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 8 – Toán 6 – CTST
Bài 8: Hoạt động thực hành và trải nghiệm – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục tiêu - Mô tả được một số dụng cụ đo góc thường dùng, nêu được các thao tác khi sử dụng các dụng cụ đo góc đó - Thực hiện được các bước vận dụng dụng cụ đo góc đơn giản trong đời sống - Sử dụng được phần mềm GeoGebra Classic 5 để vẽ được một số hình hình học cơ bản 1.2. Chuẩn bị - SGK Toán 6 tập 2 chân trời sáng tạo. giấy, … [Đọc thêm...] vềBài 8: Hoạt động thực hành và trải nghiệm – Toán 6 – CTST
Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thước đo góc Độ là đơn vị đo góc Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước 1.2. Cách đo góc. Số đo góc Dùng thước đo góc, xác định số đo của góc xOy cho trước. - Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. - Bước 2: xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn cạnh Oy) … [Đọc thêm...] vềBài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt – Toán 6 – CTST
Bài 6: Góc – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Góc Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Gốc chung gọi là đỉnh của góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc. Chú ý: Trên hình vẽ, trong trường hợp nhiều góc có chung một đỉnh, người ta thường khoanh một cung giữa hai cạnh của góc và đánh số: 1, 2, 3... hoặc mỗi góc có khoanh những cung khác nhau để chỉ các góc khác nhau đó như hình … [Đọc thêm...] vềBài 6: Góc – Toán 6 – CTST
Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút đó. Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó. 1.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 1: - Đặt mép thước trùng với đoạn thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A, … [Đọc thêm...] vềBài 5: Trung điểm của đoạn thẳng – Toán 6 – CTST
Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng – Toán 6 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đoạn thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. 1.2. Độ dài đoạn thẳng - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài doạn thẳng là một số dương. - Độ dài đoạn thẳng AB còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. - Nếu hai điểm trùng nhau thì … [Đọc thêm...] vềBài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng – Toán 6 – CTST