1. Dàn ý phân tích văn bản Mùa xuân của tôi a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Vũ Bằng (giới thiệu khái quát về cuộc đời, tiểu sử và đặc điểm sáng tác của tác giả…). - Giới thiệu về thể loại tùy bút. - Giới thiệu về văn bản “Mùa xuân của tôi” (giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). b. Thân bài: - Cảm nhận về quy luật … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
Nghi luận văn học
Phân tích và cảm nhận tác phẩm Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương
1. Dàn ý phân tích văn bản Sài Gòn tôi yêu a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. b. Thân bài: - Vẻ đẹp của Sài Gòn: + Cuộc sống: Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già", "Sài Gòn vẫn trẻ như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da đổi thịt...", sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa như vậy cho thấy được sự trẻ trung, sự sôi động của một thành phố đang độ phát … [Đọc thêm...] vềPhân tích và cảm nhận tác phẩm Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương
Phân tích tác phẩm Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam
1. Dàn ý phân tích văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Thạch Lam - nhà văn nổi tiếng với những tập tùy bút và truyện ngắn thấm đẫm phong vị của hương đồng gió nội. - Giới thiệu tác phẩm "Một thứ quà của lúa non - Cốm" và cái hay cái đẹp của văn bản. b. Thân bài: - Cái hay về nội dung tác phẩm: Thạch Lam xem Cốm như là một món ăn mang … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam
Phân tích và cảm nhận bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
1. Dàn ý phân tích bài thơ Tiếng gà trưa a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh (những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, đặc điểm thơ Xuân Quỳnh…). - Giới thiệu về bài thơ “Tiếng gà trưa” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). b. Thân bài: - Tiếng gà trưa trên đường hành quân: + Hoàn cảnh: trên đường … [Đọc thêm...] vềPhân tích và cảm nhận bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh
1. Dàn ý phân tích tác phẩm Rằm tháng giêng a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh. - Giới thiệu về bài thơ “Rằm tháng giêng”. b. Thân bài: - Thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng: + Hình ảnh ánh trăng: “nguyệt chính viên” - trăng đúng lúc tròn nhất. -> Không gian bao la, tràn ngập ánh trăng. + Sức sống của mùa xuân: “xuân giang, xuân thủy, tiếp … [Đọc thêm...] vềPhân tích bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh
Tổng hợp dàn ý phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
1. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh khuya - Số 1 a. Mở bài: Giới thiệu về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. b. Thân bài: - Vẻ đẹp thiên nhiên trong hai câu đầu: + Tiếng suối thì thầm, róc rách, vang vọng như tiếng hát, tiếng ca ngọt ngào. + Trăng mang ánh sáng chở che, toả rạng nơi rừng núi chiến khu. + Ánh trăng bao trùm lấy cảnh vật, bao trùm những bóng cổ thụ già, … [Đọc thêm...] vềTổng hợp dàn ý phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
1. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh khuya a. Mở bài: Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ: - Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc. - Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp … [Đọc thêm...] vềPhân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
Phân tích và cảm nhận bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ
1. Dàn ý phân tích bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm: - Tác giả Đỗ Phủ: Là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất của lịch sử văn học Trung Quốc (cùng với Lý Bạch); vừa làm quan vừa làm thơ. - Tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá": Chính là hiện thực cho hoàn cảnh, số phận cũng như cuộc đời của Đỗ Phủ cùng gia … [Đọc thêm...] vềPhân tích và cảm nhận bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ
Phân tích và cảm nhận bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương
1. Dàn ý phân tích tác phẩm Hồi hương ngẫu thư a. Mở bài: Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tâm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đây nhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông. b. Thân bài: - Câu thơ đầu: Thiếu tiểu … [Đọc thêm...] vềPhân tích và cảm nhận bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương
Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch
1. Dàn ý phân tích tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Lí Bạch và bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. - Ví dụ: Lý Bạch là một nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm vô cùng đặc sắc. những tác phẩm của ông đều mang một vẻ đẹp thanh khiết và thanh tao. Một trong những tác phẩm đặc sắc của ông thể hiện tình yêu quê hương của một người … [Đọc thêm...] vềPhân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch