1. Tóm tắt lý thuyết Thông thường khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Héc-ta viết tắt là ha. 1ha = 1hm2 1ha = 10 000m2 2. Bài tập minh họa Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5ha = .... m2 20ha = .... m2 3km2 = ....ha 12km2 = ... ha 5, 789ha = ... m2 600 a = .... ha 5000 m2 = .... ha Hướng dẫn giải 5ha = 50 000 m2 20ha = 20 000 … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Héc-ta
Ôn Tập Các Số Đến 100 000
Toán 5 Chương 1 Bài: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
1. Tóm tắt lý thuyết a) Mi-li-mét vuông Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông. Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. Mi-li-mét vuông viết tắt là mm2. Ta nhận thấy hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 b) Bảng đơn vị đo diện tích Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo diện tích bé … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Toán 5 Chương 1 Bài: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
1. Tóm tắt lý thuyết Để đo diện tích người ta còn dùng những đơn vị: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. a) Đề-ca-mét vuông Một đề-ca-mét vuông (1dam2) * Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam. Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2. • Ta thấy hình vuông 1dam2 gồm 100 hình vuông 1m2. 1dam2 = 100m2 b) Héc-tô-mét vuông Héc-tô-mét vuông là diện tích … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
Toán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Ôn tập và bổ sung về giải toán a) Ví dụ : Một người đi bộ trung bình mỗi giờ đi được 4km Bảng dưới đây cho biết quãng đường đi được của người đi bọ trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ: Nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần b) Bài toán: Một ô tô trong 2 giờ đi được 90km. Hỏi trong 4 giờ ô tô … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán
Toán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập về giải toán
1. Tóm tắt lý thuyết Bài toán 1:Tổng của hai số là 121. Tỉ số của hai số đó là \(\frac{5}{6}\). Tìm hai số đó Bài giải: Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 Bài toán 2: Hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai số đó là \(\frac{3}{5}\). Tìm hai số đó Bài giải: Ta … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập về giải toán
Toán 5 Chương 1 Bài: Hỗn số
1. Tóm tắt lý thuyết Có 2 cái bánh và \(\frac{3}{4}\) cái bánh Ta nói gọn là "có 2 và \(\frac{3}{4}\) cái bánh và viết gọn là \(2\frac{3}{4}\) cái bánh" \(2\frac{3}{4}\) gọi là hỗn số \(2\frac{3}{4}\) đọc là: hai và ba phần tư 2 và \(2\frac{3}{4}\) hay 2+\(2\frac{3}{4}\) viết thành \(2\frac{3}{4}\) \(2\frac{3}{4}\) có phần nguyên là 2, phần phân số là … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Hỗn số
Toán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập Phép nhân và phép chia hai phân số
1. Tóm tắt lý thuyết a) Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Ví dụ: \( \frac{2}{7}.\frac{5}{9}=\frac{2.5}{7.9}=\frac{10}{63}\) . b) Muốn chia hai phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược: Ví dụ: \( \frac{4}{5}:\frac{3}{8}=\frac{4}{5}.\frac{8}{3}=\frac{32}{15}\) 2. Bài tập minh họa Câu … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập Phép nhân và phép chia hai phân số
Toán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập Phép cộng và phép trừ hai phân số
1. Tóm tắt lý thuyết a) Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Ví dụ 1: \( \frac{3}{7}+\frac{5}{7}=\frac{3+5}{7}=\frac{8}{7}\). Ví dụ 2: \( \frac{10}{15}-\frac{3}{15}=\frac{10-3}{15}=\frac{7}{15}\) . b) Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng hoặc trừ hai phân số đã quy đồng mẫu … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập Phép cộng và phép trừ hai phân số
Toán 5 Chương 1 Bài: Phân số thập phân
1. Tóm tắt lý thuyết a) Các phân số: \( \frac{3}{10}\) ; \( \frac{5}{100}\) ; \( \frac{17}{1000}\) ; ... có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số thập phân. b) Nhận xét: \( \frac{3}{5}=\frac{3.2}{5.2}=\frac{6}{10}\); \( \frac{7}{4}=\frac{7.25}{4.25}=\frac{175}{100}\); \( \frac{20}{125}=\frac{20.8}{125.8}=\frac{160}{1000}\); .... Một số phân số có thể viết … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Phân số thập phân
Toán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập So sánh hai phân số
1. Tóm tắt lý thuyết a) Trong hai phân số cùng mấu số: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Ví dụ: \(\frac{2}{7}< \frac{5}{7}\); \(\frac{5}{7}> \frac{2}{7}\). b) Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh … [Đọc thêm...] vềToán 5 Chương 1 Bài: Ôn tập So sánh hai phân số