1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số đã cho (điều đã biết) và số cần tìm (điều chưa biết); - Hiểu đề toán cho gì ? Hỏi gì ? Và cách giải bài toán có một phép trừ. - Biết giải bài toán gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Hoàn thành tóm tắt và đề toán còn thiếu. - Dựa vào đề bài, … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Giải toán có lời văn (tiếp theo)
Toán 1 chương 3
Toán 1 Chương 3 Bài: Bảng các số từ 1 đến 100
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Nhận biết được 100 là số liền sau của số 99. - Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100. - Nắm được một số đặc điểm của các số trong bảng. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Số 100 Số 100 là số lớn nhất trong dãy số từ 0 đến 100 và là số liền sau của số 99 Dạng 2: Một số đặc điểm của các số trong bảng. - Các số có … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Bảng các số từ 1 đến 100
Toán 1 Chương 3 Bài: So sánh các số có hai chữ số
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai hoặc nhiều số có hai chữ số: Hai số có cùng chữ số hàng chục thì số nào có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn. Hai số khác chữ số hàng chục thì số nào có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn. - Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một dãy số có hai chữ số. So sánh các số rồi chọn số có … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: So sánh các số có hai chữ số
Toán 1 Chương 3 Bài: Các số có hai chữ số
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 99 - Nhận biết thứ tự các trong phạm vi 99 - Trong số có hai chữ số, chữ số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Đọc và viết số có hai chữ số. a) Đọc số có hai chữ số:Với các số có hàng chục khác 1thì em … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Các số có hai chữ số
Toán 1 Chương 3 Bài: Điểm ở trong, điểm ở ngoài của một hình
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Biết vẽ điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Xác định điểm ở trong hay ở ngoài một hình. Quan sát hình ảnh và xác định điểm ở trong hoặc ở ngoài. Dạng 2: Vẽ các điểm ở trong hoặc ở ngoài của một hình. Em biểu diễn các điểm ở trong hoặc ở … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Điểm ở trong, điểm ở ngoài của một hình
Toán 1 Chương 3 Bài: Trừ các số tròn chục
1. Tóm tắt lý thuyêt 1.1. Kiến thức cần nhớ - Biết đặt tính , làm tính trừ các số tròn chục - Trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90 - Giải được bài toán có phép trừ. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Thực hiện phép tính. Thực hiện phép trừ hai số tròn chục bằng cách trừ các số của hàng đơn vị rồi trừ các số ở hàng chục. Dạng 2: Bài toán có lời văn - Đọc và … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Trừ các số tròn chục
Toán 1 Chương 3 Bài: Cộng các số tròn chục
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục. - Cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; - Giải được bài toán có phép cộng. - Bước đầu biết về tính chất phép cộng: Khi đổi chỗ hai số trong một phép cộng thì kết quả không thay đổi. Đặt tính: 30 + 20 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. Vậy 30 + 20 … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Cộng các số tròn chục
Toán 1 Chương 3 Bài: Các số tròn chục
1. Tóm tắt lý thuyêt 1.1. Kiến thức cần nhớ - Nhận biết các số tròn chục, đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Nhận biết cấu tạo số tròn chục gồm bao nhiêu chục và 0 đơn vị. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Đọc và viết số tròn chục. Cách đọc số tròn chục: Em đọc số hàng chục và ghép với chữ “mươi” , ngoại trừ số 10 Cách viết số tròn chục: Em viết chữ số hàng chục … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Các số tròn chục
Toán 1 Chương 3 Bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài và kí hiệu là cm. - Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để vẽ độ dài đoạn thẳng. - Cộng, trừ các số có đơn vị đo xăng-ti-mét. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Đọc số đo độ dài đoạn thẳng Đọc số đo của đoạn thẳng bằng cách quan sát: Cạnh của thước được đặt dọc theo đoạn … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Toán 1 Chương 3 Bài: Xăng-ti-mét. Đo độ dài
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiến thức cần nhớ - Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài và kí hiệu là cm. - Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng. - Cộng, trừ các số có đơn vị đo xăng-ti-mét. 1.2. Các dạng toán Dạng 1: Đọc số đo độ dài đoạn thẳng Đọc số đo của đoạn thẳng bằng cách quan sát: Cạnh của thước được đặt dọc theo đoạn … [Đọc thêm...] vềToán 1 Chương 3 Bài: Xăng-ti-mét. Đo độ dài