Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 3: Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện Mở đầu trang 97 Vật Lí 11: Nếu gắn mỗi đầu của một vật dẫn vào một bản của tụ điện đã tích điện thì chỉ có dòng điện chạy qua vật dẫn trong một khoảng thời gian rất ngắn. Nhưng nếu gắn mỗi đầu của cùng một vật dẫn đó vào một cực của pin hoặc acquy thì dòng điện được duy trì lâu hơn nhiều. Vì sao lại … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện
Vật lí 11
Giải SGK Vật lí 11 Bài 2 (Cánh diều): Điện trở
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 2: Điện trở Giải Vật Lí 11 trang 91 Mở đầu trang 91 Vật Lí 11: Trong thí nghiệm minh hoạ cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện ở trang 88, khi bạn nối bóng đèn với pin thì dòng điện qua đèn làm cho đèn phát sáng (Hình 2.1). Kết quả thí nghiệm cho thấy: cường độ dòng điện qua đèn càng lớn thì đèn càng sáng. Nhưng điều gì … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 2 (Cánh diều): Điện trở
Giải SGK Vật lí 11 Bài 1 (Cánh diều): Cường độ dòng điện
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 1: Cường độ dòng điện Giải Vật Lí 11 trang 86 Mở đầu trang 86 Vật Lí 11: Muốn truyền năng lượng điện từ nơi này đến nơi khác người ta dùng dây dẫn để truyền dòng điện. Với một đường dây dẫn diện, năng lượng điện truyền trên dây càng lớn, dòng điện chạy trong dây càng mạnh. Tác dụng mạnh yếu của dòng điện được đặc trưng bằng đại lượng nào? Lời … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 1 (Cánh diều): Cường độ dòng điện
Giải SGK Vật lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện Mở đầu trang 75 Vật Lí 11: Để dịch chuyển một điện tích dương đến gần điện tích dương khác, cần phải đẩy nó để thắng lực đẩy giữa chúng, Hình 3.1. Trong trường hợp này, ta nói rằng cần phải thực hiện một công để di chuyển một điện tích lại gần một điện tích khác. Năng lượng của một điện tích di chuyển trong … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện
Giải SGK Vật lí 11 Bài 2 (Cánh diều): Điện trường
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 2: Điện trường Mở đầu trang 67 Vật Lí 11: Trong Hình 2.1, thanh nam châm tác dụng lực lên vật bằng sắt mà không tiếp xúc với vật. Tương tự như vậy, chiếc lược tích điện tác dụng lực lên quả cầu tích điện cũng không tiếp xúc với quả cầu. Ở trung học cơ sở, ta đã biết, giống như lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng được thực hiện thông qua trường … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 2 (Cánh diều): Điện trường
Giải SGK Vật lí 11 Bài 1 (Cánh diều): Lực tương tác giữa các điện tích
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích Giải Vật Lí 11 trang 62 Mở đầu trang 62 Vật Lí 11: Lực tác dụng giữa các vật mang điện tuân theo định luật nào? Lời giải: Lực tác dụng giữa các vật mang điện tuân theo định luật Coulomb. I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích Câu hỏi 1 trang 62 Vật Lí 11: Thế nào là một vật nhiễm điện? Lời giải: Vật nhiễm điện … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 1 (Cánh diều): Lực tương tác giữa các điện tích
Giải SGK Vật lí 11 (Cánh diều) Bài tập chủ đề 2 trang 59
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài tập chủ đề 2 Giải Vật Lí 11 trang 59 Câu hỏi 1 trang 59 Vật Lí 11: Cho sơ đồ một số phân tử không khí khi có một sóng âm truyền qua như Hình 1. a) Vẽ lại sơ đồ trên vào vở và đánh dấu một vùng sóng cho thấy khí bị nén (đánh dấu bằng điểm N). b) Đánh dấu một vùng sóng cho thấy khí giãn (đánh dấu bằng điểm G). c) Sóng âm có tần số 240 Hz. Điều này … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 (Cánh diều) Bài tập chủ đề 2 trang 59
Giải SGK Vật lí 11 Bài 4 (Cánh diều): Sóng dừng
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 4: Sóng dừng Mở đầu trang 54 Vật Lí 11: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định. Làm cho đầu tự do của dây dao động thì có những lúc ta thấy trên dây xuất hiện những điểm đứng yên. Những điểm đứng yên này có giống với những điểm đứng yên trong hiện tượng giao thoa của sóng nước không? Vì sao dao động tại những điểm đó lại triệt tiêu nếu chỉ nhận … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 4 (Cánh diều): Sóng dừng
Giải SGK Vật lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Giao thoa sóng
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 3: Giao thoa sóng Mở đầu trang 48 Vật Lí 11: Một quả cầu chạm nhẹ mặt nước thì khi quả cầu dao động, mỗi điểm trên mặt nước sẽ dao động khi nhận được sóng truyền đến (Hình 3 la). Nhưng khi cho hai quả cầu chạm mặt nước và dao động đồng thời thì lại có những điểm đứng yên dù nhận được sóng từ hai nguồn truyền đến (Hình 3.1b) Tại sao có những điểm … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Giao thoa sóng
Giải SGK Vật lí 11 Bài 2 (Cánh diều): Sóng dọc và sóng ngang
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 2: Sóng dọc và sóng ngang Mở đầu trang 43 Vật Lí 11: Với một lò xo mềm, ta có thể làm cho đầu tự do của lò xo dao động dọc theo chiều dài của nó (Hình 2.1) hoặc làm cho đầu tự do của lò xo dao động vuông góc với trục lò xo (Hình 2.2). Trong mỗi trường hợp này, dao động được lan truyền trên lò xo như thế nào? Lời giải: Hình 2.1: dao động lan … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 2 (Cánh diều): Sóng dọc và sóng ngang