1. Câu Chuyện Đại Số Sách giải thích những khái niệm của môn đại số một cách đơn giản và dí dỏm thông qua hình ảnh và những ý tưởng gần gũi trong cuộc sống. Không nặng nề học thuật hay bài tập, bạn đọc sẽ nắm được cái khái niệm một cách đơn giản nhất. Link xem sách: Tại đây 2. Câu Chuyện Giải Tích Tiếp theo chủ đề đại số, tác giả Larry Gonick tiếp tục đưa độc giả … [Đọc thêm...] vềNhững cuốn sách hay về Toán cao cấp nên đọc qua một lần
Toán cao cấp
Bài giảng môn Toán cao cấp
Toán cao cấp là một môn học khó, chính vì thế mà toán cao cấp đòi hỏi người học phải tập trung cao, chịu khó, chăm chỉ thì mới có thể giải được bài tập. Trong những trường Đại học và cao đẳng thì môn này thường được dạy cho những sinh viên ngành ngân hàng, kế toán, quản trị kinh doanh… Để có thể đạt được kết quả tốt cho môn … [Đọc thêm...] vềBài giảng môn Toán cao cấp
Giáo trình môn Toán cao cấp
1. Toán Học Cao Cấp - TS Nguyễn Đình Trí Nội dung gồm có: 1. Số thực 2. Hàm một biến 3. Giới hạn và liên tục 4. Đạo hàm và vi phân 5. Các định lí về hàm khả vi và áp dụng 6. Tích phân không xác định 7. Tính phân xác định 8. Hàm nhiều biến 9. Ứng dựng phép tính vi phân trong hình học 10. Tích phân bội 11. Tích phân phụ thuộc hàm số 12. Tích phân đường, tính phân … [Đọc thêm...] vềGiáo trình môn Toán cao cấp
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Toán cao cấp
Câu 1: Tìm các tiệm cận dưới và tiệm cận trên đúng trong R nếu chúng tồn tại của tập \(X = \left\{ {\frac{1}{{\mathop 2\nolimits^n }} + \frac{{\mathop {( - 1)}\nolimits^n }}{n},n \in \mathop N\nolimits^* } \right\} = \left\{ {\mathop u\nolimits_n ,n \in \mathop N\nolimits^* } \right\}\) Đáp án Với mọi p thuộc N∗ Ta có: \(\begin{array}{l} \mathop u\nolimits_{2p} = … [Đọc thêm...] vềNgân hàng câu hỏi ôn tập môn Toán cao cấp
Đề thi kết thúc học phần môn Toán cao cấp
Đề 01 Câu 1: Cho số phức \(z = \frac{{1 + i}}{{1 - \sqrt 3 i}}.\) Tính z2016 và \(\sqrt[5]{z}\) Lời giải: \(\begin{array}{l} z = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{4} + \frac{{1 + \sqrt 3 }}{4}i = z = \frac{1}{{\sqrt 2 }}(cos\frac{{7\pi }}{{12}}{\rm{i}}\sin \frac{{7\pi }}{{12}})\\ \mathop z\nolimits^{2016} = \frac{1}{{\mathop {(\sqrt 2 )}\nolimits^{2016} }}\left( {\cos \frac{{7\pi … [Đọc thêm...] vềĐề thi kết thúc học phần môn Toán cao cấp
Bài 2: Ứng dụng vào kinh tế – Cực trị ràng buộc
1. Cực trị ràng buộc của hàm số thực theo hai biến số thức Xét bài toán tìm cực trị hàm \(f(x,y)\) với ràng buộc \(g(x,y)=g_0\) Trước tiên, ta lập hàm Lagrange: \(L(x,y;\lambda ) = f(x,y) + \lambda \left[ {{g_0} - g(x,y)} \right]\) (\(\lambda\) gọi là nhân tử Lagrange) Ta thấy cực trị của hàm f với ràng buộc \(g(x,y) = g_0\) cũng chính là cực trị của hàm Lagrange L. Ta … [Đọc thêm...] vềBài 2: Ứng dụng vào kinh tế – Cực trị ràng buộc
Bài 1: Ứng dụng vào kinh tế – Kí hiệu, khái niệm, ví dụ
1. Ký hiệu 2. Các khái niệm cơ bản Biên tế (biên) (marginal): Trong kinh tế, khái niệm biên tế dùng để chỉ sự thay đổi của một biến kinh tế này được gây ra bởi sự thay đổi của một biến kinh tế khác.Cho y = f(x) .và f là hàm khả vi, ta có biên tế của y tại x là \(My(x) = f'(x)\) Ví dụ: Gọi x là lượng sản phẩm của một xí nghiệpt y là tổng chi phí sản xuất. Giả sử y phụ … [Đọc thêm...] vềBài 1: Ứng dụng vào kinh tế – Kí hiệu, khái niệm, ví dụ
Bài 2: Phương trình vi phân cấp II
1. Định nghĩa phương trình vi phân cấp II Phương trình vi phân cấp hai là phương trình có dạng \(G(x,y,yy',y'')=0(*)\) hoặc \(y''=f(x,y,y')\) Nghiệm tổng quát của (*) có dạng \(y = \varphi (x,{C_1},{C_2})\), cho \(({C_1},{C_2})\) một giá trị cụ thể ta có một nghiệm riêng. Thường ta tìm được nghiệm của phương trình (*) dưới dạng \(F(x,y,{C_1},{C_2})=0\) cho ta mối liên … [Đọc thêm...] vềBài 2: Phương trình vi phân cấp II
Bài 1: Phương trình vi phân cấp I
1. Định nghĩa Phương trình vi phân là phương trình có dạng: \(f(x,y,y',y'',...y^{(n)})=0\) (1). Phương trình vi phân có chứa y(n) (hay có vi phân bậc n) gọi là phương trình vi phân cấp n. Nếu thay \(y = \varphi (x)\) vào (1) mà (1) thành đồng nhất thức \(D \subset R\) thì ta nói \(y = \varphi (x)\) là nghiệm của (1) trên \(D \subset R\) Nghiệm tổng quát của (1) thường … [Đọc thêm...] vềBài 1: Phương trình vi phân cấp I
Bài 2: Hàm nhiều biến – Cực trị hàm nhiều biến
1. Cực trị hàm nhiều biến 1.1 Định nghĩa Cho hàm số \(f(x) = f(x_1,x_2,...,x_n)\) xác định trên \(D \subset {R^n}\) và \(a = a(x_1,x_2,...,x_n) \in D\). Ta nói f đạt cực đại (cực tiểu) địa phương tại a nếu tồn tại tập \(S = \left\{ {x \in D/d(x,a) sao cho \(f(a) \ge f(x)\) (hoặc \(f(a) \le f(x)),\,\forall x \in S \cap D.\) Cực đại địa phương hay cực tiểu địa phương … [Đọc thêm...] vềBài 2: Hàm nhiều biến – Cực trị hàm nhiều biến