1. Cửa hiệu Triết học Rất nhiều cuốn sách được viết ra với mục đích giới thiệu triết học đến người đọc đều mang tính truyền dạy. Hoặc đúng nghĩa truyền dạy ở chỗ những cuốn sách đó giải thích các vấn đề triết học, rồi đưa người đọc đi qua các cuộc tranh luận truyền thống, hoặc chúng truyền dạy dưới diện mạo của một khám phá. Cửa hiệu triết học thì khác, nó hồi đáp vấn đề … [Đọc thêm...] về20 cuốn sách hay về Triết học làm thay đổi người đọc
Triết học
10 cuốn sách nhập môn Triết học hay gần gũi và giản dị
Sách triết học là một trong những dòng sách kén người đọc nhất. Để có thể thấu hiểu những triết lý, nội dung mà người viết muốn truyền tải người đọc cần phải có một nền tảng kiến thức nhất định về lịch sử, văn hóa, tôn hóa,… thậm chỉ cả các quy luật, ý thức và ngôn ngữ. Tuy nhiên có những quyển sách triết học không đòi hỏi kiến thức thâm sâu, không quá trừu tượng, “hack não” … [Đọc thêm...] về10 cuốn sách nhập môn Triết học hay gần gũi và giản dị
Bài giảng Triết học Mác-Lênin
Triết học xuất hiện cả ở phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ III (TrCN). - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “triết” chính là “trí”, là cách thức và nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận trong học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao. + Theo người Ấn Độ: triết học được đọc là darshana, có nghĩa là chiêm ngưỡng … [Đọc thêm...] vềBài giảng Triết học Mác-Lênin
Giáo trình Triết học Mác-Lênin
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Trước thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, quán triệt đường lối về đổi mới công tác tư tưởng, lý luận của Đảng và chủ trương cải cách công tác giảng dạy bậc đại học, cao đẳng; Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành chương trình mới và tổ chức biên soạn cuốn Giáo Trình Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ … [Đọc thêm...] vềGiáo trình Triết học Mác-Lênin
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học có đáp án
Câu 1: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại: a. Tôn giáo - thần thoại - triết học b. Thần thoại - tôn giáo - triết học c. Triết học - tôn giáo - thần thoại d. Thần thoại - triết học - tôn giáo Câu 2: Triết học ra đời vào thời gian nào? a. Thiên niên kỷ II. TCN b. Thế kỷ VIII – thế … [Đọc thêm...] vềNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học có đáp án
Câu hỏi ôn thi cuối kỳ môn Triết học có lời giải – ĐH Khoa Học Tự Nhiên, TP.HCM
Câu 1: Những hình thức lịch sử của phép biên chứng ? Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật và những yêu cầu có tính nguyên tắc mà phép biện chứng duy vật đòi hỏi? Trả lời: Phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ về sự vận động và phát triển. (là sự hiểu biết của con người về sự vận động và phát triển). Căn cứ vào sự vận động và phát triển phép biện chứng hay … [Đọc thêm...] vềCâu hỏi ôn thi cuối kỳ môn Triết học có lời giải – ĐH Khoa Học Tự Nhiên, TP.HCM
Đề cương ôn tập môn Triết học có lời giải – ĐH Bách khoa, Đà Nẵng
Câu 1: Nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin, ý nghĩa khoa học của nó? - Nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin (Lịch sử quan điểm triết học về vật chất) + Vật chất là một phạm trù triết học: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại … [Đọc thêm...] vềĐề cương ôn tập môn Triết học có lời giải – ĐH Bách khoa, Đà Nẵng
Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Triết học có hướng dẫn giải
Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học. 1. Triết học là gì? Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước CN). - Ở phương Đông, theo quan niệm của người Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc là chữ “triết”, dựa theo từ nguyên chữ Hán có nghĩa là trí, ám chỉ sự … [Đọc thêm...] vềHệ thống câu hỏi ôn tập môn Triết học có hướng dẫn giải
20 Câu hỏi ôn thi môn Triết học có lời giải
Câu 1: Trình bày đối tượng và đặc điểm của triết học Mác – Lênin. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với thực tiễn xã hội và nhận thức khoa học? 1. Đối tượng của triết học Mác- Lênin: Các quan điểm trước Mác xác định đối tượng chưa đúng đắn, triết học Mác xác định: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác –Lênin là Nghiên cứu những quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và … [Đọc thêm...] về20 Câu hỏi ôn thi môn Triết học có lời giải
Ngân hàng câu hỏi ôn thi môn Triết học tự luận có lời giải
Câu 1: Tại sao nói siêu hình và biện chứng là hai mặt đối lập của phương pháp tư duy? Lời giải: Thuật ngữ “Siêu hình” có gốc từ tiếng Hy Lạp metaphysica, với nghĩa là “những gì sau vật lý học”. Vào thế kỷ XVI-XVII, phương pháp siêu hình giữ vai trò quan trọng trong việc tích luỹ tri thức, đem lại cho con người nhiều tri thức mới, nhất là về toán học và cơ học; nhưng chỉ từ … [Đọc thêm...] vềNgân hàng câu hỏi ôn thi môn Triết học tự luận có lời giải