Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I (2; 1), trọng tâm , phương trình đường thẳng AB: x – y + 1 = 0. Giả sử điểm C (x0; y0), tính 2x0 + y0
A. 18
B. 10
Đáp án chính xác
C. 9
D. 12
Trả lời:
Gọi M (a; a + 1) là trung điểm AB.Ta có = (a − 2; a), 1 VTCP của AB là = (1; 1).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có diện tích bằng S=32, hai đỉnh A (2; −3) và B (3; −2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có diện tích bằng , hai đỉnh A (2; −3) và B (3; −2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C?
A. C (−10; −2) hoặc C (1; −1)
B. C (−2; −10) hoặc C (1; −1)
Đáp án chính xác
C. C (−2; 10) hoặc C (1; −1)
D. C (2; −10) hoặc C (1; −1)
Trả lời:
Gọi G (a; 3a − 8). Do
Đường thẳng AB nhận = (1; 1) là véc tơ chỉ phương nên có phương trình x – y – 5 = 0
Với a = 1 ⇒ G (1; −5) ⇒ C (−2; −10).Với a = 2 ⇒ G (2; −2) ⇒ C (1; −1).Vậy C (−2; −10) hoặc C (1; −1) thỏa mãn yêu cầu bài toán.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm P (1; 6) và Q (−3; −4) và đường thẳng Δ: 2x – y – 1 = 0. Tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP − NQ| lớn nhất
Câu hỏi:
Cho hai điểm P (1; 6) và Q (−3; −4) và đường thẳng Δ: 2x – y – 1 = 0. Tọa độ điểm N thuộc Δ sao cho |NP − NQ| lớn nhất
A. N (3; 5).
B. N (1; 1).
C. N (−1; −3).
D. N (−9; −19).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có: (2.1 – 6 − 1). (−2.3 – 4 − 1) = 55 > 0 ⇒ P và Q cùng phía so với Δ.Phương trình đường thẳng PQ: 5x − 2y + 7 = 0.Gọi H = Δ ∩ PQ, tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình:
Hay H (−9; −19).Với mọi điểm N ∈ Δ thì: |NP − NQ| ≤|HP − HQ| = |PQ|⇒ |NP − NQ|max = |PQ|Dấu bằng xảy ra khi N trùng H.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (4; 1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A (a; 0), B (0; b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a − 4b bằng
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (4; 1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A (a; 0), B (0; b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a − 4b bằng
A. -14
B. 0
Đáp án chính xác
C. 8
D. -2
Trả lời:
Ta có phương trình đường thẳng dd có dạng: (theo giả thiết ta có a > 0,b > 0)Do d đi qua M (4; 1) nên ta có Mặt khác diện tích của tam giác vuông ABO là Áp dụng BĐT Cô si ta có
Vậy diện tích của tam giác vuông ABO nhỏ nhất bằng 8 khi a, b thỏa mãn hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A (−1; 2), trực tâm H (−3; −12), trung điểm của cạnh BC là M (4; 3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A (−1; 2), trực tâm H (−3; −12), trung điểm của cạnh BC là M (4; 3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.
B.
C. I (2; −2), R = 5
D. I (5; 10), R = 10
Đáp án chính xác
Trả lời:
Kẻ đường kính AD của đường tròn (I) khi đó ta có BHCD là hình bình hành⇒ M là trung điểm của cạnh HD.Xét tam giác AHD có IM là đường trung bình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G (1; −2) và K (3; 1) lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD và ABI. Biết A (a; b) với b > 0. Khi đó a2 + b2 bằng
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G (1; −2) và K (3; 1) lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD và ABI. Biết A (a; b) với b > 0. Khi đó a2 + b2 bằng
A. 37
B. 5
C. 9
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Gọi M, N và P lần lượt là các trung điểm của AB, CD và BI. Ta có
Đồng thời:
Do đó tam giác AKG vuông cân tại K nên:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====