1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát 1.2. Có hai loại điện tích - Điện tích âm ( – ) và điện tích dương ( + ) Tương tác giữa các điện tích : cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Tương tác giữa các vật mang điện : cùng tên gọi thì đẩy nhau, khác tên gọi thì hút nhau. 1.3. Vật nhiễm điện Vật … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 30: Tổng kết chương III Điện Học
Lý 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây nguy hiểm - Cơ thể người (hay động vật) là những vật dẫn điện. Nên khi chạm vào mạch điện thì trong cơ thể người (hay động vật) sẽ có dòng điện chạy qua. Khi đó nó có thể gây co giật các cơ, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt thậm chí có thể gây chết người (hay động vật). - Tùy theo … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
Lý 7 Bài 28: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục tiêu thí nghiệm Kiến thức: Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn. Kĩ năng: Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn. Thái độ: Ý thức tốt ttrong tiết thực hành. 1.2. Dụng cụ thí nghiệm - Mỗi nhóm: Nguồn điện 3V Hai bóng đèn pin như nhau. 1 mili ampe … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 28: Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
Lý 7 Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục tiêu thí nghiệm Kiến thức: Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn. Kĩ năng: Thực hành đo và phát hiện được quy luật về CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn. Thái độ: Ý thức tốt ttrong tiết thực hành. 1.2. Dụng cụ thí nghiệm Nguồn điện 3V Hai bóng đèn pin như nhau. 1 mili ampe kế có GHĐ 0,5A và có ĐCNN 0,001 A 1 … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Lý 7 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện - Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn tạo ra dòng điện chạy qua vật dẫn đó. - Đối với một vật dẫn nhất định (bóng đèn, nồi cơm điện, bàn là điện...) nếu hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn đó càng lớn. - Số vôn ghi trên mỗi dụng … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
Lý 7 Bài 25: Hiệu điện thế
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hiệu điện thế - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. - Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U. - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V. + Đối với hiệu điện thế có giá trị nhỏ, người ta dùng đơn vị milivôn, kí hiệu mV. 1 mV = 0,001 V 1 V = 1000 mV + Đối với hiệu điện thế có giá trị lớn, người ta dùng … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 25: Hiệu điện thế
Lý 7 Bài 24: Cường độ dòng điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cường độ dòng điện a) Thí nghiệm b) Cường độ dòng điện 1.2. Ampe-kế - Ampe-kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện. - Kí hiệu : A và mA - Khi sử dụng Ampe-kế để đo cường độ dòng điện cần chú ý: Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với kết quả cần đo, ampe kế có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác của kết quả đo càng cao Mắc chốt (+) … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 24: Cường độ dòng điện
Lý 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tác dụng từ a) Tính chất từ của nam châm Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm. Mỗi nam châm có 2 từ cực ( ở đó hút mạnh) Các cực tương tác lẫn nhau. b) Nam châm điện - Nhận xét: Khi có dòng điện, lõi sắt non có khả năng: - Kết … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Lý 7 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tác dụng nhiệt - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt. - Ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: Chế tạo bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện,... Chế tạo cầu chì sử dụng khi dùng điện, nó tự động ngắt mạch điện khi có sự cố xảy ra để đảm bảo an toàn về … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Lý 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sơ đồ mạch điện a) Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện - Để mô tả đơn giản các mạch điện và mắc mạch điện theo đúng yêu cầu, người ta sử dụng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện để vẽ sơ đồ cho mạch điện. Ví dụ: Sử dụng các ký hiệu trên, hãy vẽ sơ đồ mạch điện. - Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. - … [Đọc thêm...] vềLý 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện