Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể - Cơ thể có sự thống nhất trong cấu trúc: + Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. + Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ một tế bào, các thành phần cấu trúc trong tế bào có sự phối hợp hoạt động với nhau. + Cơ thể đa bào gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, cơ quan khác nhau … [Đọc thêm...] vềBài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật – KHTN 7 – CD
Bài học Khoa học tự nhiên 7 – Cánh diều
Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật Các yếu tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) và yếu tố bên trong (đặc điểm loài, hormone sinh sản) có ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật. a. Các yếu tố môi trường Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa, đậu quả,… ở thực vật và tỉ lệ giới tính, mức sinh sản ở động … [Đọc thêm...] vềBài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp hai yếu tố đực và cái tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cá thể mới. - Trong sinh sản hữu tính, cơ thể mang đặc điểm của cả bố và mẹ => Sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi của sinh vật với sự thay đổi của môi trường sống. - … [Đọc thêm...] vềBài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm sinh sản - Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển kế tục của loài. - Có hai hình thức sinh sản: + Sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính. Hình 32.1. Sinh sản ở một số sinh vật 1.2. Khái niệm sinh sản vô tín - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp yếu … [Đọc thêm...] vềBài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thí nghiệm chứng minh cây sinh trưởng Chuẩn bị - Mẫu vật: 5 hạt đậu xanh đã nảy mầm. - Dụng cụ: 5 cốc đất ẩm, thước đo, ca tưới nước. Tiến hành - Bước 1: Trồng vào mỗi cốc 1 hạt đậu xanh đã nảy mầm. - Bước 2: Để các cốc ngoài ánh sáng, tưới nước hằng ngày. - Bước 3: Tính từ ngày trồng, cứ ba ngày một lần, đo chiều … [Đọc thêm...] vềBài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật – KHTN 7 – CD
Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh trưởng, phát triển ở sinh vật - Khái niệm sinh trưởng: Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào làm cơ thể lớn lên. Ví dụ: sự tăng chiều cao và đường kính thân cây. - Khái niệm phát triển: … [Đọc thêm...] vềBài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật – KHTN 7 – CD
Bài 28: Tập tính ở động vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật - Khái niệm: Tập tính là một chuỗi các phản ứng của động vật trả lời các kích thích của môi trường. Ví dụ: Tập tính làm tổ của chim thể hiện qua chuỗi các phản ứng như tìm vị trí làm tổ, tha vật liệu làm tổ, kết tổ. - Tập tính ở động vật rất đa dạng và phức tạp. - Vai trò của tập … [Đọc thêm...] vềBài 28: Tập tính ở động vật – KHTN 7 – CD
Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm cảm ứng và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật - Khái niệm: Cảm ứng là khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ môi trường để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Ví dụ: Khi chạm tay vào nước nóng, tay sẽ rụt lại. - Đặc điểm của cảm ứng: + Cảm ứng ở thực vật diễn ra … [Đọc thêm...] vềBài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật – KHTN 7 – CD
Bài tập (Chủ đề 8) – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Ôn tập nội dung kiến thức Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng: + Trao đổi chất: tập hợp các biến đổi hoá học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể … [Đọc thêm...] vềBài tập (Chủ đề 8) – KHTN 7 – CD
Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật – KHTN 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quá trình trao đổi nước ở động vật a. Nhu cầu nước của cơ thể động vật và người - Động vật có nhu cầu nước phụ thuộc vào loài, kích thước cơ thể, độ tuổi, thức ăn, nhiệt độ của môi trường. - Nước là một trong những thành phần cơ bản và cần thiết đối với cơ thể con người (chiếm 60 - 70 % khối lượng cơ thể người). Trung bình, mỗi … [Đọc thêm...] vềBài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật – KHTN 7 – CD