Tóm tắt bài 1.1. Ôn tập kiến thức các văn bản đã học * Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận - Mỗi văn bản được viết ra đều nhằm một mục đích nhất định. Mục đích của văn bản nghị luận là thuyết phục người đọc về ý kiến, tư tưởng của người viết trước một vấn đề, hiện tượng trong đời sống. - Quan điểm của người viết là cách người … [Đọc thêm...] vềÔn tập Bài 9 – VĂN 10 – CTST
Bài học Ngữ Văn lớp 10 – Chân trời
Viết bài luận về bản thân – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Kiểu bài Bài luận về bản thân là kiểu bài người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng để trình bày những đặc điểm tiêu biểu, nổi bật của mình (tính cách, đam mê, quan điểm sống…) nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về mình, đồng mình với hành động, giải pháp của mình. 1.2. Các yêu cầu - Người viết trình bày được đặc điểm tiêu biểu, nổi … [Đọc thêm...] vềViết bài luận về bản thân – VĂN 10 – CTST
Tôi có một giấc mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Tìm hiểu chung 1.1.1. Tác giả Mác-tin Lu-thơ Kinh Mác–tin Lu–thơ Kinh (1483 – 1546) - Mác–tin Lu–thơ Kinh (1483 – 1546) sinh ra tại nước Đức - Phong cách nghệ thuật: sắc sảo, chặt chẽ - Tác phẩm chính: Luận văn 95 điều, Tôi có một giấc mơ,... 1.1.2. Tác phẩm Tôi có một giấc mơ a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác - … [Đọc thêm...] vềTôi có một giấc mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh – VĂN 10 – CTST
Thực hành tiếng Việt trang 100 – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Lỗi không tách đoạn - Các ý không được tách ra bằng cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức). - Ví dụ: (1) Không gian và thời gian của thần thoại có những nét đặc biệt. (2) Không gian là thế giới đang trong quá trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể. (3) Thời gian mang tính cổ sơ, vĩnh hằng oà không xác định. (4) Nhân vật … [Đọc thêm...] vềThực hành tiếng Việt trang 100 – VĂN 10 – CTST
Thực hành tiếng Việt trang 100 – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Lỗi không tách đoạn - Các ý không được tách ra bằng cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức). - Ví dụ: (1) Không gian và thời gian của thần thoại có những nét đặc biệt. (2) Không gian là thế giới đang trong quá trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể. (3) Thời gian mang tính cổ sơ, vĩnh hằng oà không xác định. (4) Nhân vật … [Đọc thêm...] vềThực hành tiếng Việt trang 100 – VĂN 10 – CTST
Đất nước – Nguyễn Đình Thi – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Tìm hiểu chung 1.1.1. Tác giả Nguyễn Đình Thi a. Tiểu sử cuộc đời Nguyễn Đình Thi (1924–2003) - Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại. - Ông sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924 ở Luông Pra Băng (Lào). Tuy nhiên, nguyên quán của ông là ở làng Vũ Thạch, hiện nay … [Đọc thêm...] vềĐất nước – Nguyễn Đình Thi – VĂN 10 – CTST
Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Tìm hiểu chung 1.1.1. Tác giả Trần Quốc Tuấn a. Tiểu sử cuộc đời Bức họa chân dung Hưng Đạo đại vương - Trần Quốc Tuấn - Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, tước hiệu Hưng Đạo đại vương, là một nhà chính trị, nhà quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. - Trần Quốc Tuấn được biết đến trong lịch sử Việt Nam với … [Đọc thêm...] vềHịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn – VĂN 10 – CTST
Ôn tập Bài 8 – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Ôn tập kiến thức các văn bản đã học * Câu chuyện là sự việc, chuỗi sự việc xảy ra trong đời sống, liên quan đến một hoặc một số người nào đó. Câu chuyện thường có khởi đầu, diễn biến và kết thúc. * Thông điệp của tác phẩm văn học là điều mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua hình tượng nghệ thuật. Đó là ý tưởng quan trọng nhất, là bài … [Đọc thêm...] vềÔn tập Bài 8 – VĂN 10 – CTST
Thực hành tiếng Việt trang 77 – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Biện pháp tu từ chêm xen - Chêm xen là biện pháp chêm vào câu một từ, một cụm từ, một câu, thậm chí một chuỗi câu để bổ dung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc. Thành phần chêm xen thường đứng sau dấu phẩy, dấu ngạch ngang hoặc được đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ: Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích! Hôm gặp tôi vẫn cười … [Đọc thêm...] vềThực hành tiếng Việt trang 77 – VĂN 10 – CTST
Xuân về – Nguyễn Bính – VĂN 10 – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Tìm hiểu chung 1.1.1. Tác giả Nguyễn Bính a. Tiểu sử - Cuộc đời Nguyễn Bính (1918-1966) - Nguyễn Bính (1918-1966), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính. - Quê quán: Làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bản, Nam Định. - Gia đình: nhà Nho nghèo, mồ côi cha mẹ sớm. - 1945 - 1954: tham gia kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. - … [Đọc thêm...] vềXuân về – Nguyễn Bính – VĂN 10 – CTST