Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian A. Lý thuyết Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian I. Phép chiếu song song 1. Định nghĩa Cho mặt phẳng (P)và đường thẳng l cắt (P). Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ của mặt phẳng (P) sao cho MM’ song song hoặc trùng với l được gọi là phép … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán 11 - Cánh diều
Lý thuyết Hình lăng trụ và hình hộp (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp A. Lý thuyết Hình lăng trụ và hình hộp I. Hình lăng trụ 1. Định nghĩa - Hình gồm hai đa giác A1A2...An, A1′A2′...An′ và các tứ giác A1A1′A2′A2,A2A2′A3′A3,…,AnAn′A1′A1 được gọi là hình lăng trụ và kí hiệu là A1A2...An.A1′A2′...An′. - Trong hình lăng trụ A1A2...An.A1′A2′...An′ + Các điểm A1,A2,...,An và A1′,A2′,...,An′ được … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Hình lăng trụ và hình hộp (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Hai mặt phẳng song song (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song A. Lý thuyết Hai mặt phẳng song song I. Hai mặt phẳng song song Hai mặt (P) và (Q) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Kí hiệu(P)// (Q) hay (Q)//(P). *Nhận xét: Hai mặt (P) và (Q) có diểm chung. Khi đó, chúng cắt nhau theo một đường thẳng. II. Điều kiện và tính chất Nếu mặt phẳng (P) chứa … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Hai mặt phẳng song song (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng song song (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song A. Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng song song I. Đường thẳng song song với mặt phẳng Đường thẳng được gọi là song song với mặt phẳng nếu chúng không có điểm chung. *Nhận xét: - Nếu d và (P) có một điểm chung duy nhất thì ta nói d và (P) cắt nhau tại A. Kí hiệu d∩(P)=Ahay d∩(P)={A}. - Nếu d và (P) có nhiều … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng song song (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Hai đường thẳng song song trong không gian (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 2: Hai đường thẳng song song trong không gian A. Lý thuyết Hai đường thẳng song song trong không gian I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian. Khi đó chỉ xảy ra các trường hợp sau: Có một mặt phẳng chứa a và b. Khi đó ta nói a và b đồng phẳng. Khi đó, a và b có thể cắt nhau, song song với nhau … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Hai đường thẳng song song trong không gian (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian A. Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng Hình ảnh mặt phẳng trong thực tiễn - Biểu diễn một mặt phẳng: Người ta thường biểu diễn mặt phẳng bằng một hình bình hành. - Để kí hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa đặt trong dấu ngoặc ( ). 2. Điểm thuộc mặt … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Hàm số liên tục (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 3: Hàm số liên tục A. Lý thuyết Hàm số liên tục I. Khái niệm 1. Hàm số liên tục tại 1 điểm Cho hàm y=f(x) xác định trên khoảng (a;b), x0∈(a;b). Hàm số f(x) được gọi là liên tục tại điểm x0nếu limx→x0f(x)=f(x0). Hàm số không liên tục tại x0 được gọi là gián đoạn tại điểm đó. 2. Hàm số liên tục trên một khoảng hoặc một đoạn - Hàm số y=f(x) được gọi là … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Hàm số liên tục (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Giới hạn của hàm số (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
A. Lý thuyết Giới hạn của hàm số I. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm 1. Định nghĩa Cho khoảng K chứa điểm x0và hàm số f(x) xác định trên K hoặc trên K∖{x0}. Hàm số f(x)có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn)bất kì, xn∈K∖{x0} và xn→x0, ta cóf(xn)→L Kí hiệu limx→x0f(x)=L hay f(x)→L, khi xn→x0. 2. Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Giới hạn của hàm số (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Giới hạn của dãy số (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số A. Lý thuyết Giới hạn của dãy số 1. Giới hạn hữu hạn của dãy số - Dãy số (un) có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý , kể tử một số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu limn→+∞un=0 hay un→0 khi n→+∞ hay limun=0. - Dãy số (un)có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực, … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Giới hạn của dãy số (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Cấp số nhân (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11
Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 3: Cấp số nhân A. Lý thuyết Cấp số nhân 1. Định nghĩa Cấp số nhân là một dãy số, trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng ngay trước nó với một số không đổi q. Tức là: un=un−1.q,n∈N∗ Số q được gọi là công bội của cấp số nhân. * Chú ý: Dãy (un) là cấp số nhân thì uk2=uk−1.uk+1(k≥2). 2. Số hạng tổng quát Nếu một cấp số nhân có … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Cấp số nhân (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11