Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 13: Sóng dừng A. Lý thuyết Sóng dừng I. Thí nghiệm tạo sóng dừng II. Giải thích sự tạo thành sóng dừng 1. Đặc điểm của sóng dừng - Sóng dừng được tạo thành mỗi khi có hai sóng cùng biên độ, cùng bước sóng lan truyền theo hai hướng ngược nhau. Hai sóng này gặp nhau, giao thoa thành sóng dừng - Những điểm tại đó hai sóng ngược pha nhau thì không dao … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Sóng dừng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí 11 - Kết nối tri thức
Lý thuyết Giao thoa sóng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 12: Giao thoa sóng A. Lý thuyết Giao thoa sóng I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước 1. Thí nghiệm 2. Giải thích - Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng ổn định gọi là các vân giao thoa 3. Điều kiện để xảy ra giao thoa - Dao động cùng phương, cùng tần số - Có độ lệch … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Giao thoa sóng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Sóng điện từ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 11: Sóng điện từ A. Lý thuyết Sóng điện từ I. Sóng điện từ - Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Sóng điện từ là sóng ngang - Tốc độ của tất cả các sóng điện từ truyền trong chân không có giá trị 3.108m/s, đúng bằng tốc độ ánh sáng trong chân không => Ánh sáng là sóng điện từ - Sóng điện từ gồm một dải rộng tần số (hoặc … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Sóng điện từ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Thực hành: Đo tần số của sóng âm (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm A. Lý thuyết Thực hành: Đo tần số của sóng âm I. Giới thiệu dao động kí điện tử - Dao động kí là thiết bị dùng để hiển thị trên màn hình dạng tín hiệu đưa vào cần quan sát. Khoảng tần số đo được phụ thuộc vào từng loại dao động kí II. Thực hành đo tần số sóng âm 1. Dụng cụ thí nghiệm - Dao động kí điện tử và đây … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Thực hành: Đo tần số của sóng âm (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ A. Lý thuyết Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ I. Sóng ngang - Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang II. Sóng dọc - Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Mô tả sóng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 8: Mô tả sóng A. Lý thuyết Mô tả sóng I. Thí nghiệm tạo sóng mặt nước II. Giải thích sự tạo thành sóng - Nhờ có lực liên kết giữa các phần tử nước mà các phần tử nước ở điểm M lân cận điểm O dao động theo. Đến lượt các phần tử nước ở điểm N lân cận điểm M dao động => Sóng mặt nước - 2 nguyên nhân tạo nên sóng: Nguồn dao động từ bên ngoài tác … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Mô tả sóng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng A. Lý thuyết Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng I. Dao động tắt dần 1. Dao động tự do - Vật dao động với biên độ và tần số riếng (kí hiệu là f0) không đổi gọi là dao động tự do 2. Dao động tắt dần - Vật dao động với biên độ giảm dần gọi là dao động tắt dần 3. Ứng … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa A. Lý thuyết Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa I. Động năng - Động năng của vật dao động điều hòa được xác định bởi biểu thức Wd=12mω2(A2−x2) - Đồ thị cho thấy, khi vật đi từ VTCB tới vị trí biên thì động năn của vật đang từ cực đại giảm đến … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa A. Lý thuyết Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa I. Vận tốc của vật dao động điều hòa 1. Phương trình của vận tốc v=−ωAsin(ωt+φ) Vận tốc của vật dao động điều hòa cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin (cosin) cùng chu kì T của li độ Độ lớn của vận tốc |v|=ωA1−cos2(ωt+φ) Thay cos(ωt+φ)=xA ta … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Mô tả dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11
Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 2: Mô tả dao động điều hòa A. Lý thuyết Mô tả dao động điều hòa I. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa - Li độ: x là độ dịch chuyển từ VTCB đến vị trí của vật tại thời điểm t - Biên độ: A là độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ VTCB - Chu kì: T là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động - Tần số: f là số dao động mà vật thực … [Đọc thêm...] vềLý thuyết Mô tả dao động điều hòa (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11