1. Bài tóm tắt số 1 Thị Kính xinh tươi, là con gái của Mãng ông nhà nghèo. Thị Kính lấy Thiện Sĩ một nho sinh hơi đần, con trai của Sùng ông, Sùng bà giàu có. Một đêm khuya, Thiện Sĩ đọc sách rồi nằm lên kỉ thiu thiu ngủ, Thị Kính phe phẩy quạt cho chồng. Chị nhìn thấy một chiếc râu mọc ngược dưới cằm chồng, Thị Kính bèn lấy con dao khâu xén chiếc râu ấy đi. Thiện Sĩ chợt … [Đọc thêm...] vềTop 5 bài tóm tắt tác phẩm Quan âm Thị Kính của Đỗ Bình Trị và Hoàng Hữu Yên hay nhất
Nghị luận văn học lớp 7
Phân tích tác phẩm Quan âm Thị Kính của Đỗ Bình Trị và Hoàng Hữu Yên
1. Em hãy phân tích vở chèo Quan âm Thị Kính Trong những tác phẩm chèo cổ, thì vở “Quan âm Thị Kính” có sức sống khá lớn trong lòng người xem, bởi những nhân vật trong tác phẩm có tính cách vô cùng độc đáo. Trong đó, nhân vật Thị Kính khiến cho người xem cảm thấy xót xa, ám ảnh bởi những nỗi oan quá lớn mà người phụ nữ này phải gánh chịu trong cuộc sống của mình. Văn bản kể … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Quan âm Thị Kính của Đỗ Bình Trị và Hoàng Hữu Yên
Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh
1. Dàn ý phân tích Ca Huế trên sông Hương a. Mở bài: - Trình bày khái quát những hiểu biết của bản thân về Huế (từng là kinh đô của nhà Nguyễn, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng,…). - Giới thiệu văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). b. Thân bài: - Các làn điệu dân ca, điệu lý ở Huế: + Các điệu hò - hò khi … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh
Phân tích tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc
1. Dàn ý phân tích truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu a. Mở bài: - Khái quát sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Ái Quốc, từ đó thấy được mục đích khi viết tác phẩm này của tác giả. - Giới thiệu về văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). b. Thân bài: - Lời … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc
Phân tích tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
1. Dàn ý phân tích tác phẩm Sống chết mặc bay a. Mở bài: - Nêu những nét nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Phạm Duy Tốn, dẫn dắt về tác phẩm để đời của nhà văn. - Giới thiệu về “Sống chết mặc bay” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). b. Thân bài: - Tình hình vỡ đê và sức chống đỡ: + Thời gian: gần một giờ đêm. + Địa điểm: … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
Cảm nhận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
1. Dàn ý phân tích văn bản Ý nghĩa văn chương a. Mở bài: - Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Hoài Thanh. - Khái quát về nội dung chính trong văn bản Ý nghĩa văn chương. b. Thân bài: - Nguồn gốc của văn chương: + Nguồn gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài. + Đây là quan niệm đúng đắn, có … [Đọc thêm...] vềCảm nhận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
Phân tích tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng
1. Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Bác dành cả đời mình cho sự nghiệp cách mạng, là một vị chủ tịch nhưng Bác sống vô cùng giản dị. Viết về vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu, về những đức tính của Bác là một đề tài lớn trong văn học. Góp một bài viết nhỏ về đức tính tốt đẹp của Bác là văn bản “Đức tính giản dị của Bác … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng
Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai
1. Dàn ý phân tích Sự giàu đẹp của Tiếng Việt a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Đặng Thai Mai. - Nêu được ý nghĩa của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. b. Thân bài: - Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt: + Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. + Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai
Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh
1. Bài văn mẫu số 1 Từ xưa đến nay nhân dân ta luôn có tinh thần yêu nước một cách mạnh mẽ, mãnh liệt vô cùng, tinh thần ấy không gì có thể làm lung lay, nhân dân ta không chỉ giàu về tình nghĩa, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo,… mà còn có lòng yêu nước nồng nàn, cháy bỏng. Lòng yêu nước trở thành một truyền thống đẹp đẽ, quý báu của nhân dân ta, nó được phát huy và … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh
Phân tích tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
1. Dàn ý phân tích văn bản Mùa xuân của tôi a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Vũ Bằng (giới thiệu khái quát về cuộc đời, tiểu sử và đặc điểm sáng tác của tác giả…). - Giới thiệu về thể loại tùy bút. - Giới thiệu về văn bản “Mùa xuân của tôi” (giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…). b. Thân bài: - Cảm nhận về quy luật … [Đọc thêm...] vềPhân tích tác phẩm Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng