Skip to content

Trang Học trực tuyến

  • Môn Toán

Trang Học trực tuyến

  • Home » 
  • Soạn văn 12 – Kết nối

Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 12 trang 63 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

By admin 01/08/2024 0

Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 12 trang 63 Tập 2

1. Vai trò của dữ liệu trong văn bản thông tin

          Dữ liệu là các thông tin dưới dạng chữ viết, kí hiệu, số liệu, hình ảnh, âm thanh,… nhằm mô tả hoặc đo lường sự vật.

          Có thể nói, dữ liệu là yếu tố quan trọng bậc nhất trong văn bản thông tin. Văn bản thông tin chỉ thực sự có giá trị khi cung cấp được cho người đọc những thông tin mới, đáng tin cậy, dựa trên những dữ liệu phong phú, chính xác, khách quan. Lập trường, thái độ, quan điểm của tác giả cũng được bộc lộ một cách gián tiếp qua cách chọn lọc, sắp xếp, trình bày, phân tích, đánh giá dữ liệu.

2. Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp

          Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu được người viết thu nhập một cách trực tiếp qua hoạt động quan sát, phỏng vấn, điều tra, thí nghiệm,… Dữ liệu sơ cấp có thể tồn tại dưới dạng các bản ghi chép, nhật kí, số liệu điều tra, kết quả khảo sát, thực nghiệm, bản vẽ, ảnh chụp tại hiện trường,… Dữ liệu sơ cấp có giá trị thực tiễn, giúp người đọc hình dung ra hiện trạng của vấn đề, sự việc, tuy nhiên có thể hàm chứa thiên kiến của người thu thập.

          Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được khai thác bằng con đường gián tiếp, sử dụng lại những nguồn thông tin đã có từ trước. Dữ liệu thứ cấp mang lại cái nhìn đa dạng, nhiều chiều hơn về vấn đề, song độ tin cậy thứ cấp lại phụ thuộc vào nguồn thông tin gốc.

3. Tính cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu

          Để đánh giá tính cập nhật, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản thông tin, người đọc có thể thực hiện một số thao tác sau:

          – Thẩm định nguồn dữ liệu: Ai là người cung cấp dữ liệu, người cung cấp dữ liệu có đủ thẩm quyền và uy tín hay không, dữ liệu được công bố ở đâu, khi nào, qua kênh nào,…

          – Đánh giá tính logic trong các trình bày: Dữ liệu được đưa ra theo trình tự nào? Mức độ tương hợp giữa các dữ liệu được thể hiện rao sao?…

          – Phân biệt sự thật và ý kiến: Sự thật là những số liệu, ví dụ, trích dẫn, câu chuyện thực tế mang tính khách quan, có thể đo lường, kiểm chứng; ý kiến là đánh giá, nhận định dựa trên quan điểm chủ quan của một cá nhân, khó xác minh.

          – Suy luận để nhận ra thiên kiến của tác giả: tìm các từ ngữ cho thấy sự thái quá của cảm xúc, những chi tiết thể hiện sự giản lược hóa hoặc cường điệu trong việc huy động dữ liệu,…

          – So sánh các dữ liệu trong văn bản đọc với dữ liệu tương tự ở một số văn bản khác: Tìm điểm tương đồng, khác biệt trong cách nêu, phân tích dữ liệu giữa các văn bản và lí giải nguyên nhân dẫn đến điều đó.

4. Thư từ

          Thư từ (thư nói chung) là hình thức văn bản đặc biệt, có đối tượng tiếp nhận cụ thể, được dùng với nhiều mục đích giao tiếp khác nhau: bày tỏ tình cảm, chia sẻ một trải nghiệm, cung cấp thông tin, thuyết phục hay thể hiện sự đồng tình với người đọc về một vấn đề,… Tùy vào mục đích chủ yếu được nhắm đến mà một bức thư có thể là văn bản biểm cảm, văn bản tự sự, văn bản thông tin hay văn bản nghị luận. Sự pha trộn các yếu tố của nhiều kiểu văn bản khác nhau là hiện tượng thường thấy trong một bức thư.

5. Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

          Tôn trọng kết quả lao động sáng tạo của người khác và biết cách tiếp thu, kế thừa kết quả đó trong sản phẩm trí tuệ của mình theo đúng quy định và thông lệ quốc tế là yêu cầu bắt buộc trong học tập và nghiên cứu. Điều đó không chỉ góp phần tạo nên những sản phẩm sáng tạo mà còn bồi dưỡng cho người học, người nghiên cứu tính trung thực, niềm say mê tìm tòi, khám phá cái mới.

Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Thực hành đọc: Vĩ tuyến 17

Tri thức ngữ văn trang 63

Pa-ra-na

Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục

Đời muối

Thực hành tiếng Việt trang 78

 

 

Tags : Tags 1. TOP 14 bài Nghị luận về lòng hiếu thảo 2023 SIÊU HAY
Share
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitteremailShare on Email
Post navigation
Previous post

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 25 Tập 2 | Cánh diều Ngữ văn lớp 12

Next post

Soạn bài Ngày 30 tết | Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12

Bài liên quan:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 78 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Đời muối | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Pa-ra-na | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Vĩ tuyến 17 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 58 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Trình bày quan điểm về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội) | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Soạn bài Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội) | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Leave a Comment Hủy

Mục lục

  1. Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo | Soạn văn lớp 12 Tập 1, Tập 2 (hay nhất, ngắn gọn) | Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
  2. Soạn văn 12 Cánh diều | Soạn văn lớp 12 Tập 1, Tập 2 (hay nhất, ngắn gọn) | Ngữ văn 12 Cánh diều
  3. Soạn bài Xuân Tóc Đỏ cứu quốc | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  4. Soạn bài Nỗi buồn chiến tranh | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  5. Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  6. Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  7. Soạn bài Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  8. Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 36 Tập 1 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  9. Soạn bài Trên xuồng cứu nạn | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  10. Soạn bài Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung) | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  11. Soạn bài Tây Tiến (Quang Dũng) | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  12. Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  13. Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  14. Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  15. Soạn bài Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  16. Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 59 Tập 1 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  17. Soạn bài Bài thơ số 28 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  18. Soạn bài Nhìn về vốn văn hoá dân tộc | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  19. Soạn bài Năng lực sáng tạo | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  20. Soạn bài Mấy ý nghĩ về thơ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  21. Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  22. Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  23. Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  24. Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 88 Tập 1 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  25. Soạn bài Cảm hứng và sáng tạo | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  26. Soạn bài Hải khẩu linh từ | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  27. Soạn bài Muối của rừng | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  28. Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  29. Soạn bài Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  30. Soạn bài Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  31. Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 123 Tập 1 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  32. Soạn bài Bến trần gian | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  33. Soạn bài Nhân vật quan trọng | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  34. Soạn bài Giấu của (Trích Quân – Lộng Chương) | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  35. Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  36. Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  37. Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 153 Tập 1 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  38. Soạn bài Cẩn thận hão | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  39. Soạn bài Ôn tập học kì 1 trang 158 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  40. Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 12 trang 4 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  41. Soạn bài Tác giả Hồ Chí Minh | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  42. Soạn bài Tuyên ngôn độc lập | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  43. Soạn bài Mộ, Nguyên tiêu | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  44. Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  45. Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 27 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  46. Soạn bài Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  47. Soạn bài Trình bày kết quả của bài tập sự án | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  48. Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 12 trang 36 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  49. Soạn bài Vọng nguyệt, Cảnh khuya | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  50. Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 12 trang 38 Tập 2 | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  51. Soạn bài Nghệ thuật băm thịt gà | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12
  52. Soạn bài Bước vào đời | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12

Copyright © 2025 Trang Học trực tuyến
  • Sach toan
  • Giới thiệu
  • LOP 12
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Chính sách
Back to Top
Menu
  • Môn Toán