Skip to content

Trang Học trực tuyến

  • Môn Toán

Trang Học trực tuyến

  • Home » 
  • Toán lớp 8

50 bài tập Nhân đơn thức với đa thức (có đáp án) – Toán 8

By admin 17/10/2023 0

Bài tập Toán 8 Chương 1 Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức

A. Bài tập Nhân đơn thức với đa thức

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Giá trị của biểu thức A = x( 2x + 3 ) – 4( x + 1 ) – 2x( x – 12 ) là ?

A. x + 1

B. 4

C. – 4

D. 1 -x

Lời giải:

Ta có: A = x( 2x + 3 ) – 4( x + 1 ) – 2x( x – 12 )

= ( 2x .x + 3 .x ) – ( 4 .x + 4 .1 ) – ( 2x .x – 12 .2x )

= 2x2 + 3x – 4x – 4 – 2x2 + x = – 4

Chọn đáp án C.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng ( 2x3 – 3xy + 12x )( –16xy ) bằng ?

A. – 13x4y + 12x2y2 – 2xy2

B. – 13x4y + 12 x2y2 + 2xy2

C. – 13x4y + 12x2y2 – 2x2y3

D. – 13x4y + 12 x2y2 – 2x2y

Lời giải:

 

Ta có: ( 2x3 – 3xy + 12x )( – 16xy )

= (- 16xy ). ( 2x3 – 3xy + 12x)

= ( – 16xy ).2x3 + (- 16xy).(-3xy) + (-16xy).12x

= – 13x4y + 12x2y2 – 2x2y

Chọn đáp án D.

Bài 3: Biết 3x + 2( 5 – x ) = 0, giá trị của x cần tìm là ?

A. x = -10

B. x =9

C. x = – 8

D. x =0

Lời giải:

Ta có 3x + 2( 5 – x ) = 0

⇔ 3x + 2.5 – 2.x = 0

⇔ x + 10 = 0

⇔ x = – 10.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Kết quả nào sau đây đúng với biểu thức A = 25xy( x2y -5x + 10y ) ?

A. 25x3y2 + xy2 + 2x2y.

B. 25x3y2 – 2x2y + 2xy2.

C. 25x3y2 – 2x2y + 4xy2.

D. 25x3y2 – 2x2y – 2xy2.

Lời giải:

Ta có: A = 25xy( x2y -5x + 10y ) = 25xy .x2y – 25xy .5x + 25xy .10y

= 25x3y2 – 2x2y + 4xy2.

Chọn đáp án C.

Bài 5: Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là ?

A. x = -3 hoặc x =1

B. x =3 hoặc x = -1

C. x = -3 hoặc x = -1

D. x =1 hoặc x = 3

Lời giải:

Ta có 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 ⇔ ( x + 3 )( 2x + 2 ) = 0

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C.

Bài 6: Tính giá trị biểu thức Bài tập Nhân đơn thức với đa thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp ántại x = 1

A. 2

B. 3

C. 4

D. – 2

Lời giải:

Ta có:

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Giá trị biểu thức A tại x = 1 là:

A = 14 – 3.13 + 4.12 

= 1- 3 + 4

= 2.

Chọn đáp án A.

Bài 7: Rút gọn biểu thức: A = 2x2(-3x3 + 2x2 + x – 1) + 2x(x2 – 3x + 1)

A. A = -6x5 + 4x2 – 4x3 – 2x

B. A = -6x5 + 2x2 + 4x3 + 2x

C. A = -6x5 – 4x2 + 4x3 + 2x

D. A = -6x5 – 2x2 + 4x3 – 2x

Lời giải:

Ta có:

A = 2x2(-3x3 + 2x2 + x – 1) + 2x(x2 – 3x + 1)

A = 2x2.(-3x3) + 2x2.2x2 + 2x2. x + 2x2.(-1) + 2x.x2 + 2x.(-3x) + 2x.1

A = -6x5 + 4x2 + 2x3 – 2x2 + 2x3 – 6x2 + 2x

A = -6x5 – 4x2 + 4x3 + 2x

Chọn đáp án C.

Bài 8: Giải phương trình: 2x2(x + 2) – 2x(x2 + 2) = 0

A. x = 0

B. x = 0 hoặc x = -1

C. x = 1 hoặc x = -1

D. x = 0 hoặc x = 1

Lời giải:

Ta có: 2x2(x + 2) – 2x(x2 + 2) = 0

2x2.x + 2x2.2 – 2x.x2 – 2x. 2 = 0

2x3 + 4x2 – 2x3 – 4x = 0

4x2 – 4x = 0

4x(x – 1) = 0

Do đó x = 0 hoặc x = 1

Chọn đáp án D.

Bài 9. Giải phương trình sau:

32x(4x–4)–6x(x+1)+2=0

A. x=12 

B. x=13

C.x=23

D.x=16

Lời giải:

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Bài 10: Cho biểu thức hai biểu thức. Tính A + B?

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

A. 8x5 + 7x4 – 10x3 + x2

B. 8x5 – 7x4 – 10x3 + 2x2

C. 8x5 + 6x4 + 10x3 + 2x2

D. 8x5 – 7x4 + 8x3 – x2

Lời giải:

* Ta có:

A = 2x2.x3 + 2x2.x2 + 2x2. (-2x) + 2x2.1

A = 2x5 + 2x4 – 4x3 + 2x2

Và B = -3x3.(-2x2 + 3x + 2)

B = -3x3.(-2x2) – 3x3. 3x – 3x3.2

B = 6x5 – 9x4 – 6x3

Suy ra:

A + B = 2x5 + 2x4 – 4x3 + 2x2 + 6x5 – 9x4 – 6x3

A + B = 8x5 – 7x4 – 10x3 + 2x2

Chọn đáp án B.

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào đúng, đáp án nào sai ?

A. 3x .(5x2 – 2x + 1) = 15x3 – 6x2 – 3x.

B. (x2 + 2xy – 3).(- xy) = – xy3 – 2x2y2 + 3xy.

C. – 5x3(2x2 + 3x – 5) = – 10x5 – 15x4 + 25x3.

D. (- 2x2 + 34y2 – 7xy) .(- 4x2y2) = 8x4y2 + 3xy4 + 28x2y3.

Lời giải:

+ Ta có: 3x.(5x2 – 2x + 1) = 3x.5x2 – 3x.2x + 3x.1

= 15x3 – 6x2 + 3x ⇒ Đáp án A sai.

+ Ta có (x2 + 2xy – 3).(- xy) = x2.(- xy) + 2xy.(- xy) – 3.(- xy)

= – x3y – 2x2y2 + 3xy ⇒ Đáp án B đúng.

+ Ta có – 5x3(2x2 + 3x – 5) = – 5x3.2x2 – 5x3.3x – 5x3.(- 5)

= – 10x5 – 15x4 + 25x3 ⇒ Đáp án C đúng.

+ Ta có (- 2x2 + 34y2 – 7xy).(- 4x2y2) = – 2x2.(- 4x2y2) + 34y2.(- 4x2y2) – 7xy.(- 4x2y2)

= 8x4y2 – 3x2y4 + 28x3y3 ⇒ Đáp án D sai.

Bài 2: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:

a) x(x – y) + y(x + y) tại x = -6 và y = 8;

b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2 – x) tại x =12 và y = -100.

Lời giải:

a) x(x – y) + y (x + y) = x2 – xy +yx + y2= x2+ y2

với x = -6, y = 8 biểu thức có giá trị là (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100

b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2– x) = x3 – xy – x3 – x2y + yx2 – yx = – 2xy

Với x =12, y = -100 biểu thức có giá trị là -2 . 12. (-100) = 100.

Bài 3: Làm tính nhân:

a) x2(5x3 – x – 12);

b) (3xy – x2 + y). 23x2y;

Lời giải:

a) x2(5x3 – x –12) = x2. 5x3 + x2 . (-x) + x2 . (-12)

= 5x5 – x3 – 12x2

b) (3xy – x2 + y).23x2y = 23x2y. 3xy +23x2y. (- x2) + 23x2y. y

= 2x3y2 –23x4y + 23x2y2

Bài 4: Làm tính nhân

a, 3x(5x2 – 2x – 1)

b, (x2+2xy -3).(-xy)

c, 12 x2y ( 2x3 – 25 xy2 -1)

Lời giải:

a, 3 x(5x2 – 2x -1) = 15x3 – 6x2 – 3x

b, (x2+2xy -3).(-xy) = – x3y – 2x2y2 + 3xy

c, 12 x2y .( 2x3 – 25 xy2 -1 )= x5y – 15 x3y3 – 12 x2y

Bài 5: Rút gọn biểu thức:

3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

Lời giải:

3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x2 + 24

= – 11x + 24

Bài 6: Tính giá trị các biểu thức sau:

a, P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = – 5

b, Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10

Lời giải:

a, Ta có: P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2

= 5x3 – 15x + 7x2 – 5x3 – 7x2 = – 15x

Thay x = -5 vào P = -15x ta được: P = – 15.(-5) = 75

b, Ta có: Q = x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2

Thay x = 1,5, y = 10 vào Q = x2 – y2 ta được:

Q = (1,5)2 – 102 = -97,75

Bài 7: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

x(5x – 3) – x2 (x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x

Lời giải:

x(5x – 3) – x2 (x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x

= 5x2 – 3x – x3 + x2 + x3 – 6x2 – 10 + 3x = – 10

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x.

Bài 8: Tìm x, biết: 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26.

Lời giải:

Ta có: 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26

⇔ 2x2 – 10x – 3x – 2x2 =26

⇔ – 13x = 26

⇔ x = – 2

Bài 9: Tính giá trị của biểu thức: B =  x(x – y) + y(x + y) tại x = 1, y =-2

Lời giải:

B =  x(x – y) + y(x + y)

   = x.x – x.y + y.x + y.y

   = x2 – xy + xy + y2

   = x2 + y2

Thay  x = 1, y = 2 vào biểu thức B = x2 + y2

=> B = 12 + 22 

=> B = 5

Bài 10: Tìm x = ?

a, 36×2 – 12x + 9x(4x – 3) = 30

b, x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15

Lời giải:

a, 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30

3x.12x – 3x.4 – (9x.4x – 9x.3) = 30

36x2 – 12x – 36x2 + 27x          = 30

(36x2 – 36x2) + (27x – 12x)    = 30

15x = 30

x = 2

Vậy x = 2.

b, x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15

(x.5 – x.2x) + (2x.x – 2x.1) = 15

5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

(2x2 – 2x2) + (5x – 2x) = 15

3x = 15

x = 5.

Vậy x = 5

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Thực hiện phép tính: 4{x^2}\left( {5y - 1} \right) - \left[ {5y\left( {4{x^2} + 3} \right) - 3x\left( {{x^2} + 1} \right)} \right]

Bài 2: Chứng minh rằng giá trị của các đa thức sau không phụ thuộc vào x

a, f\left( x \right) = 3x\left( {4x + 1} \right) - 12{x^2}\left( {x + 1} \right) + \frac{3}{2}.{\left( {2x} \right)^3} - 3x + 7

b, g\left( x \right) = 2{x^2}\left( { - 3{x^2} + 1} \right) + 6{x^4} - 2x\left( {x + 8} \right) + 12x + 5 + 4x

Bài 3: Tìm x, biết:

a, 3\left( {18 - 5x} \right) - 24\left( {x + 7} \right) = 13\left( {x - 6} \right) - 5\left( {x + 4} \right)

b, 2x\left( {3x + 5} \right) - x\left( {6x + 8} \right) = 2x + 4\left( {5x + 3} \right) - 2

Bài 4: Tìm các hệ số a, b, c thỏa mãn 3{x^2}\left( {a{x^2} - 2bx + 5c} \right) = 9{x^4} + 2{x^3} - 10{x^2} với mọi x.

Bài 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?

a) x(2x +1) = 2x2.

b) –13.xz(-9xy + 15yz) + 3x2(2yz2 – yz) = -5xyz + 6x2yz2.

c) 6(3p + 4q) – 8(5p – q) + (p – q) = -20p +31q.

d) 6m2 – 5m(-m + 2n) + 4m(-3m – 2n) = -m2 – 20mn.

Bài 6: Cho biết: 3x2 – 3x(-2 +x) = 36 Giá trị của x là?

Bài 7: Cho biết  13 x2 – 4x + 2x(2 – 3x) = 0

Giá trị của x là?

Bài 8: Giá trị của biểu thức 5x(4x2 – 2x +1) – 2x(10x2 – 5x -2) với x = 15 là?

Bài 9: Làm tính nhân:

a) 5x2(4x3 – 7x + 15).

b) (8x2 – 6xy +7)(xy).

Bài 10: Rút gọn biểu thức: 2x(x – 3y) + 3y(2x – 5y).

B. Lý thuyết Nhân đơn thức với đa thức

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

A.B+C=AB+AC

VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Thực hiện phép tính :

a)A=−2x315x−6y            

b)B=−3y4x2+2y

Giải

a)A=−2x3.15x+−2x3−6y                         

=−10x2+4xy

b)B=−3y4x2+2y                  

=−3y.4x2+−3y.2y=−12x2y−6y2       

     

Ví dụ 2: Tìm giá trị biểu thức sau:

a)A=7x2x+3−2x7x+2 tại x=12

b)B=x−2y+x2−y tại x=2;y=−2

Giải

Tìm cách giải. Nếu thay giá trị của biến vào biểu thức thì ta được số rất phức tạp. Khi thực hiện sẽ gặp khó khăn, dễ dẫn tới sai lầm. Do vậy chúng ta cần thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn đa thức. Cuối cùng mới thay số.

Trình bày lời giải

a) Ta có:

A=7x2x+3−2x7x+2=14x2+21x−14x2−4x=17x

Thay x=12 vào biểu thức, ta có: A=17.12=172

Vậy với x=12 thì giá trị biểu thức A=172

b) Ta có:

B=x−2y+x2−y=xy−2y+2x−xy=2x−2y

Thay x=2;y=−2 vào biểu thức ta có: B=2.2−2−2=4+4=8

Vậy với x=2;y=−2 thì giá trị biểu thức B=8

Ví dụ 3: Tìm x, biết:

a)4xx−5−x4x−3=23                 b)xx−4−x2+1=7   

Giải

Tìm cách giải. Để tìm x, trong vế trái có thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức.Vì vậy ta khai triển và rút gọn vế trái ấy, sau đó tìm x.

Trình bày lời giải

a)4xx−5−x4x−3=51⇔4x2−20x−4x2+3x=51⇔−17x=51⇔x=−3

Vậy x=−3

b)xx−4−x2+1=7⇔x2−4x−x2−1=7⇔−4x=8⇔x=−2

Vậy x=−2

Ví dụ 4: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

a)A=x2x+1−x2x+2+x3−x+5

b)B=x3x2−x+5−2x3+3x−16−xx2−x+2

Giải

Tìm cách giải. Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x, tức là sau khi rút gọn kết quả thì biểu thức không chứa biến x. Do vậy để giải bài toán này, chúng ta thực hiện biến đổi nhân đơn thức với đơn thức và thu gọn kết quả. Nếu kết quả không chứa biến x, suy ra điều phải chứng minh.

Trình bày lời giải

a) Biến đổi biểu thức A, ta có :

A=x2x+1−x2x+2+x3−x+5

A=2x2+x−x3−2x2+x3−x+5

A=6

Suy ra giá trị của A không phụ thuộc vào x

Xem thêm

Share
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitteremailShare on Email
Post navigation
Previous post

Giáo án Toán 7 Bài 32 (Kết nối tri thức 2023): Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Next post

Bài tập tự luyện sai số tương đối của só gần đúng Toán 10

Bài liên quan:

Bài giảng điện tử Đơn thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8

Bài giảng điện tử Toán 8 Kết nối tri thức (cả năm) mới nhất 2023 | Giáo án PPT Toán 8

20 câu Trắc nghiệm Đơn thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8

Trọn bộ Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án

Giải sgk tất cả các môn lớp 8 Kết nối tri thức | Giải sgk các môn lớp 8 chương trình mới

20 Bài tập Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (sách mới) có đáp án – Toán 8

Giải VTH Toán 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)

Giải SBT Toán 8 Kết nối tri thức | Sách bài tập Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)

Leave a Comment Hủy

Mục lục

  1. Bài giảng điện tử Đơn thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  2. Bài giảng điện tử Toán 8 Kết nối tri thức (cả năm) mới nhất 2023 | Giáo án PPT Toán 8
  3. 20 câu Trắc nghiệm Đơn thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  4. Trọn bộ Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án
  5. Giải sgk tất cả các môn lớp 8 Kết nối tri thức | Giải sgk các môn lớp 8 chương trình mới
  6. 20 Bài tập Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến (sách mới) có đáp án – Toán 8
  7. Giải VTH Toán 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)
  8. Giải SBT Toán 8 Kết nối tri thức | Sách bài tập Toán 8 Kết nối tri thức (hay, chi tiết)
  9. Giải sgk Toán 8 (cả 3 bộ sách) | Giải bài tập Toán 8 (hay, chi tiết)
  10. Lý thuyết Đơn thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  11. Tổng hợp Lý thuyết Toán lớp 8 Kết nối tri thức | Kiến thức trọng tâm Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết
  12. Giáo án Toán 8 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Đơn thức
  13. Giáo án Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 (mới nhất)
  14. Giải SGK Toán 8 Bài 1 (Kết nối tri thức): Đơn thức
  15. Giải sgk Toán 8 Kết nối tri thức | Giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức Tập 1, Tập 2 (hay, chi tiết)
  16. Bài giảng điện tử Đa thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  17. 20 câu Trắc nghiệm Đa thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  18. Lý thuyết Đa thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  19. Giáo án Toán 8 Bài 2 (Kết nối tri thức 2023): Đa thức
  20. Giải SGK Toán 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Đa thức
  21. Bài giảng điện tử Phép cộng và phép trừ đa thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  22. 20 câu Trắc nghiệm Phép cộng và phép trừ đa thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  23. 20 Bài tập Các phép tính với đa thức nhiều biến (sách mới) có đáp án – Toán 8
  24. Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  25. Giáo án Toán 8 Bài 3 (Kết nối tri thức 2023): Phép cộng và phép trừ đa thức
  26. Giải SGK Toán 8 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phép cộng và phép trừ đa thức
  27. Bài giảng điện tử Luyện tập chung trang 17 | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  28. Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức) Luyện tập chung trang 17
  29. Bài giảng điện tử Phép nhân đa thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  30. 20 câu Trắc nghiệm Phép nhân đa thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  31. Lý thuyết Phép nhân đa thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  32. Giáo án Toán 8 Bài 4 (Kết nối tri thức 2023): Phép nhân đa thức
  33. Giải SGK Toán 8 Bài 4 (Kết nối tri thức): Phép nhân đa thức
  34. Bài giảng điện tử Phép chia đa thức cho đơn thức | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  35. 20 câu Trắc nghiệm Phép chia đa thức cho đơn thức (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  36. Lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  37. Giáo án Toán 8 Bài 5 (Kết nối tri thức 2023): Phép chia đa thức cho đơn thức
  38. Giải SGK Toán 8 Bài 5 (Kết nối tri thức): Phép chia đa thức
  39. Bài giảng điện tử Luyện tập chung trang 25 | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  40. Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức 2023) Luyện tập chung trang 25
  41. Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 25
  42. Bài giảng điện tử Bài tập cuối chương 1 trang 27 | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  43. Sách bài tập Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1
  44. Lý thuyết Toán 8 Chương 1 (Kết nối tri thức 2023): Đa thức hay, chi tiết
  45. Giáo án Toán 8 (Kết nối tri thức 2023) Bài tập cuối chương 1
  46. Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 1 trang 27
  47. Bài giảng điện tử Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8
  48. 20 câu Trắc nghiệm Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (Kết nối tri thức 2023) có đáp án – Toán lớp 8
  49. Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8
  50. Giáo án Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức 2023): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
  51. Giải SGK Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
  52. Bài giảng điện tử Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu | Kết nối tri thức Giáo án PPT Toán 8

Copyright © 2025 Trang Học trực tuyến
  • Sach toan
  • Giới thiệu
  • LOP 12
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Chính sách
Back to Top
Menu
  • Môn Toán