Skip to content

Trang Học trực tuyến

  • Môn Toán

Trang Học trực tuyến

  • Home » 
  • Trắc nghiệm Toán 8

Chứng tỏ 4,01 là nghiệm của bất phương trình 4 < x. Hãy kể ra ba số nhỏ hơn 4,01 là nghiệm của bất phương trình đó.

By admin 20/06/2023 0

Câu hỏi:

Chứng tỏ 4,01 là nghiệm của bất phương trình 4 < x. Hãy kể ra ba số nhỏ hơn 4,01 là nghiệm của bất phương trình đó.

Trả lời:

Ta có 4,01 là nghiệm của bất phương trình x > 4. Ba số nhỏ hơn 4,01 là nghiệm của bất phương trình là: 4,003; 4,002; 4,001.

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Lý thuyết Chương 4 (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 7

    Lý thuyết Toán lớp 7 Chương 4

    Tổng hợp lý thuyết Toán 7 Chương 4

    1. Hai góc kề bù

    Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.

    Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.

    Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.

    Chú ý : Nếu M là điểm trong của góc xOy thì xOM^+MOy^=xOy^.

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt (ảnh 3)

    2. Hai góc đối đỉnh

    Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

    Chú ý: Khi O1^ và O3^ là hai góc đối đỉnh, ta còn nói O1^ đối đỉnh với O3^­; O3^đối đỉnh với O1^; O1^ và O3^ đối đỉnh với nhau.

    3. Tính chất của hai góc đối đỉnh

    Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

    Chú ý: Hai đường thẳng vuông góc

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt (ảnh 6)

    Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O tạo thành bốn góc O1^, O2^,O3^­ , O4^.

    Do tính chất của hai góc đối đỉnh hoặc kề bù, ta thấy trong bốn góc nêu trên, nếu có một góc vuông thì ba góc còn lại cũng là góc vuông.

    Khi đó, ta nói hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau và kí hiệu là a ⊥ b, hoặc b ⊥ a.

    4. Tia phân giác của một góc

    Tia phân giác của một góc là tia phát xuất từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

    Ta có thể dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc.

    Chú ý: Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

    5. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hai đường thẳng song song (ảnh 1)

    Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. Với mỗi cặp góc gồm một góc đỉnh A và một góc đỉnh B, ta có:

    a) Hai góc A3^ và B1^ (tương tự A4^ và B2^) gọi là hai góc so le trong.

    b) Hai góc A1^ và B1^ (tương tự A2^ và B2^; A3^ và B3^; A4^ và B4^😉 gọi là hai góc đồng vị.

    Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

    Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.

    6. Tiên đề Euclid về hai đường thẳng song song.

    Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

    Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

    7. Tính chất của hai đường thẳng song song

    Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

    – Hai góc so le trong bằng nhau

    – Hai góc đồng vị bằng nhau.

    Chú ý: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.

    8. Khái niệm định lý

    Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

    Khi định lý được phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …”, phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần giả thiết (viết tắt là GT), phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận (viết tắt là KL).

    9. Chứng minh định lý

    Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

    Bài tập Tổng hợp Toán 7 Chương 4

    Bài 1:

    a) Hãy kể tên các cặp góc kề nhau trong hình vẽ.

    b) Tìm số đo của góc xOz^, biết xOy^=700 và yOz^=550.

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt (ảnh 7)

    Hướng dẫn giải

    a) Các cặp góc kề nhau:

    xOy^ và yOz^ (vì có cạnh chung Oy và không có điểm trong chung).

    xOy^ và tOy^ (vì có cạnh chung Oy và không có điểm trong chung).

    xOz^ và tOz^ (vì có cạnh chung Oz và không có điểm trong chung).

    yOz^ và tOz^ (vì có cạnh chung Oz và không có điểm trong chung).

    b) Vì xOy^ và yOz^ là hai góc kề nhau nên :

    xOz^=xOy^+yOz^.

    Suy ra: xOz^=700+550=1250

    Vậy xOz^=1250.

    Bài 2: Cho hai góc xOy^ và yOz^ kề bù với nhau. Biết xOy^=300. Tính yOz^.

    Hướng dẫn giải

    Vì hai góc xOy^ và yOz^ kề bù với nhau nên xOy^+yOz^=1800 .

    Suy ra: yOz^=1800−xOy^.

    Do đó yOz^=1800−300=1500.

    Vậy yOz^=1500.

    Bài 3: Tính các góc A2^;A3^;A4^ trong hình, biết A1^=400.

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt (ảnh 8)

    Hướng dẫn giải

    Ta có A3^=A1^=400 (hai góc đối đỉnh).

    Ta có A1^+A2^=1800 (hai góc kề bù)

    Suy ra A2^=1800−A1^=1800−400=1400.

    A4^=A2^=1400 (hai góc đối đỉnh)

    Vậy A2^= 1400;A3^=400;A4^=1400.

    Bài 4: Cho góc xOy có số đo bằng 1100. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc xOz và yOz.

    Hướng dẫn giải

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tia phân giác (ảnh 4)

    Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên: xOz^=yOz^ và xOz^+yOz^=1100.

    Suy ra: xOz^=yOz^=xOy^:2=1100:2=550.

    Vậy xOz^=yOz^=550.

    Bài 5: Vẽ tia phân giác của góc xAy^=1300.

    Hướng dẫn giải

    – Ta vẽ góc xAy^=1300.

    – Ta có xAz^=yAz^ và xAz^+yAz^=1300 nên suy ra xAz^=13002=650.

    – Dùng thước đo góc vẽ tia Az đi qua một điểm trong của xAy^ sao cho xAz^=650.

    – Ta được tia Az là tia phân giác của xAy^.

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tia phân giác (ảnh 5)

    Bài 6: Hãy kể tên các cặp góc so le trong, đồng vị trong hình vẽ sau

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hai đường thẳng song song (ảnh 9)

    Hướng dẫn giải

    – Các cặp góc so le trong là: A1^ và B3^; A4^ và B2^.

    – Các cặp góc đồng vị là: A1^ và B1^, A2^ và B2^, A3^ và B3^, A4^ và B4^.

    Bài 7: Biết a // b. Hãy tính số đo các góc B1^ và D1^.

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 3: Hai đường thẳng song song (ảnh 10)

    Hướng dẫn giải

    Vì a // b và đường thẳng CD vuông góc với a nên đường thẳng CD cũng vuông góc với đường thẳng b.

    Suy ra D1^=900.

    Vì a // b nên ta có: B2^=BAD^=700 (hai góc so le trong).

    Mà B1^ và B2^ là hai góc kề bù nên: B1^+B2^=1800.

    Suy ra B1^=1800−B2^=1800−700=1100.

    Vậy D1^=900; B1^=1100.

    Bài 8: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lý : “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại ”.

    Hướng dẫn giải

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí (ảnh 4)

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí (ảnh 5)

    Bài 9: Chứng minh định lý: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.

    Hướng dẫn giải

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí (ảnh 6)

    Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí (ảnh 7)

    Chứng minh

    Ta có a ⊥ c suy ra A1^=900 ; và b ⊥ c suy ra B1^=900.

    Suy ra A1^=B1^.

    Mà hai góc A1^, B1^ là hai góc đồng vị.

    Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song suy ra a // b.

    Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

    Lý thuyết Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí

    Lý thuyết Toán 7 Chương 4: Góc và đường thẳng song song

    Lý thuyết Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

    Lý thuyết Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn

    Lý thuyết Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng

  2. Sách bài tập Sinh học 10 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập chương 4

    Giải SBT Sinh học lớp 10 Ôn tập chương 4

    Bài 1 trang 64 sách bài tập Sinh học 10: Sự kiểm soát chu kì tế bào bằng hệ thống phân tử trong tế bào chất đã được chứng minh thông qua thí nghiệm của Potu Rao và Robert Johnson được thực hiện vào năm 1970 (Hình 1).

    Sách bài tập Sinh học 10 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập chương 4 (ảnh 1)

    – Thí nghiệm 1: Lấy tế bào đang ở pha S cho dung hợp với tế bào đang ở pha G1. 

    – Thí nghiệm 2: Lấy tế bào đang ở pha M cho dung hợp với tế bào đang ở pha G1. 

    a) Hãy mô tả kết quả thí nghiệm và giải thích.

    b) Một nhà khoa học đem dung hợp một tế bào ở pha G2 với một tế bào đang ở pha M với mong muốn tế bào ở pha M ngừng nguyên phân. Theo em, mong muốn của nhà khoa học đó có đạt được không? Giải thích.

    Lời giải:

    a) 

    – Kết quả:

    + Thí nghiệm 1: Tế bào ở pha G1 lập tức bước vào pha S để tiến hành nhân đôi DNA.

    + Thí nghiệm 2: Tế bào ở pha G1 lập tức bắt đầu hình thành thoi phân bào, tiến vào pha M, co xoắn nhiễm sắc thể dù nhiễm sắc thể chưa nhân đôi.

    – Giải thích: 

    + Ở thí nghiệm 1, trong tế bào chất của tế bào đang ở pha S đã có tín hiệu vượt qua được điểm kiểm soát G1 nên đã kích hoạt tế bào đang ở pha G1 đi vào pha S. 

    + Ở thí nghiệm 2, trong tế bào chất của tế bào đang ở pha M đã có tín hiệu vượt qua được điểm kiểm soát G2/M nên đã kích hoạt tế bào đang ở pha G1 đi vào pha M dù nhiễm sắc thể chưa nhân đôi.

    b) Mong muốn không thực hiện được. Vì: trong tế bào chất của tế bào đang ở pha M đã có tín hiệu vượt qua được điểm kiểm soát G2/M nên đã kích hoạt tế bào đang ở pha G2 đi vào pha M.

    Bài 2 trang 64 sách bài tập Sinh học 10: Một tế bào sinh dục ở loài ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, tiến hành nguyên phân hai lần, các tế bào con được tạo ra tiếp tục đi vào quá trình giảm phân. Một trong số các giao tử tạo ra được thụ tinh để tạo hợp tử. Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào nói trên?

    Sách bài tập Sinh học 10 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập chương 4 (ảnh 2)

    Sách bài tập Sinh học 10 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập chương 4 (ảnh 3)

    Lời giải:

    Đáp án đúng là: C

    Sơ đồ C biểu thị sự thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào nói trên:

    – Giai đoạn a và b là giai đoạn nguyên phân do số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào không thay đổi (2n = 8).

    – Giai đoạn c là giai đoạn giảm phân do số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào giảm đi một nửa (n = 4).

    – Giai đoạn d là giai đoạn thụ tinh do số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào được phục hồi (2n = 8).

    Bài 3 trang 65 sách bài tập Sinh học 10: Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một cách mất kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc di chuyển đến những bộ phận khác trong cơ thể (di căn). Hãy cho biết đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của khối u ác tính và giải thích tại sao.

    Sách bài tập Sinh học 10 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập chương 4 (ảnh 4)

    Lời giải:

    – Các đặc điểm: A, C, E, F, G, J.

    – Giải thích: Khi sự tăng sinh bất thường hay sự phân chia tế bào bị mất kiểm soát sẽ hình thành khối u. Nếu là khối u ác tính, các tế bào trong khối u này sẽ tách khỏi vị trí ban đầu đi vào mạch máu, mạch bạch huyết. Sau đó, chúng được đưa đi khắp cơ thể. Cuối cùng, chúng sẽ định cư ở một cơ quan mới và tăng trưởng để hình thành khối u tại các cơ quan mới.

    Bài 4 trang 65 sách bài tập Sinh học 10: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào. Giải thích.

    A. Tạo giống cà chua bất hoạt gene chín quả.

    B. Tạo giống cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gene.

    C. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten.

    D. Tạo giống cừu sản sinh sữa có protein huyết thanh của người.

    Lời giải:

    Đáp án đúng là: B

    Trong công nghệ tế bào, nuôi cấy tế bào hạt phấn trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo rồi lưỡng bội hóa có thể tạo giống cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gene.

    Bài 5 trang 65 sách bài tập Sinh học 10: Một tế bào có kiểu gene AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Tại kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hãy xác định hình nào mô tả đúng kì giữa I của quá trình giảm phân (mũi tên mô tả chiều phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực tế bào). Giải thích.

    Sách bài tập Sinh học 10 (Chân trời sáng tạo) Ôn tập chương 4 (ảnh 5)

    Lời giải:

    – Hình A và B đúng.

    – Giải thích: Sự phân li đồng đều các nhiễm sắc thể tại kì sau giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào. Sự đồng đều về vật chất di truyền bao gồm đồng đều về số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng gene. Ở hình C và D, sau khi phân li nhiễm sắc thể, tuy các tế bào con đồng đều về số lượng nhiễm sắc thể nhưng không đồng đều về hàm lượng gene (tế bào chỉ chứa một trong hai gene).

    Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

    Bài 21: Công nghệ tế bào

    Ôn tập chương 4

    Bài 22: Khái quát về vi sinh vật

    Bài 23: Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

    Bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật

  3. 20 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 4 (Kết nối tri thức 2023) có đáp án: Công nghệ giống cây trồng

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

    Phần 1. Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

    Câu 1. Bước 3 của quy trình ghép cành là:

    A. Gieo trồng cây gốc ghép

    B. Chọn cành ghép, mắt ghép

    C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: C

    Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

    + Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

    + Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    + Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    + Bước 5: Xử lí sau ghép

    Câu 2. Bước 4 của quy trình ghép cành là:

    A. Gieo trồng cây gốc ghép

    B. Chọn cành ghép, mắt ghép

    C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: D

    Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

    + Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

    + Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    + Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    + Bước 5: Xử lí sau ghép

    Câu 3. Đâu không phải nhược điểm của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào?

    A. Tốn kinh phí

    B. Tốn công sức

    C. Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

    D. Hệ số nhân giống thấp

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: D

    Giải thích: nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao.

    Câu 4. Ưu điểm của phương pháp ghép cành là:

    A. Rễ khỏe mạnh

    B. Thích nghi tốt

    C. Không yêu cầu kĩ thuật

    D. Phát triển khỏe

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: C

    Giải thích: Phương pháp ghép cành đòi hỏi kĩ thuật cao.

    Câu 5. Hàm lượng amylose ở giống lúa Gia lộc 26 khoảng:

    A. 18%

    B. 12 – 14%

    C. 18,5%

    D. Cả 3 đáp án trên

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: A

    Giải thích:

    + Giống lúa Gia Lộc: 18%

    + Giống lúa lai thơm: 12 – 14%

    + Giống lúa LTh31: 18,5%

    Câu 6. Bước thứ tư của quy trình giâm cành là:

    A. Chọn cành giâm

    B. Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

    C. Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

    D. Cắm cành giâm vào nền giâm

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: D

    Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Chọn cành giâm

    + Bước 2: Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

    + Bước 3: Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

    + Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

    + Bước 5: Chăm sóc cành giâm

    Câu 7. Bước thứ 5 của quy trình giâm cành là:

    A. Chăm sóc cành giâm

    B. Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

    C. Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

    D. Cắm cành giâm vào nền giâm

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: A

    Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Chọn cành giâm

    + Bước 2: Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

    + Bước 3: Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

    + Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

    + Bước 5: Chăm sóc cành giâm

    Câu 8. Quy trình ghép cành gồm mấy bước?

    A. 3

    B. 4

    C. 5

    D. 6

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: C

    Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

    + Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

    + Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    + Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    + Bước 5: Xử lí sau ghép

    Câu 9. Bước 1 của quy trình ghép cành là:

    A. Gieo trồng cây gốc ghép

    B. Chọn cành ghép, mắt ghép

    C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: A

    Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

    + Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

    + Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    + Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    + Bước 5: Xử lí sau ghép

    Câu 10. Bước 2 của quy trình ghép cành là:

    A. Gieo trồng cây gốc ghép

    B. Chọn cành ghép, mắt ghép

    C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: B

    Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

    + Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

    + Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

    + Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

    + Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

    + Bước 5: Xử lí sau ghép

    Câu 11. Hàm lượng amylose ở giống lúa lai thơm khoảng:

    A. 18%

    B. 12 – 14%

    C. 18,5%

    D. Cả 3 đáp án trên

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: B

    Giải thích:

    + Giống lúa Gia Lộc: 18%

    + Giống lúa lai thơm: 12 – 14%

    + Giống lúa LTh31: 18,5%

    Câu 12. Hàm lượng amylose ở giống lúa LTh31 khoảng:

    A. 18%

    B. 12 – 14%

    C. 18,5%

    D. Cả 3 đáp án trên

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: C

    Giải thích:

    + Giống lúa Gia Lộc: 18%

    + Giống lúa lai thơm: 12 – 14%

    + Giống lúa LTh31: 18,5%

    Câu 13. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp có hiệu quả chọn lọc:

    A. Cao

    B. Thấp

    C. Trung bình

    D. Không xác định

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: B

    Giải thích: Do không đánh giá được đặc điểm di truyền từng cá thể nên hiệu quả chọn lọc không cao.

    Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

    A. Diện tích gieo trồng nhỏ

    B. Năng suất ổn định

    C. Tiết kiệm

    D. Đơn giản

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: B

    Giải thích: Chọn lọc cá thể tiến hành công phu, tốn kém, cần nhiều diện tích gieo trồng.

    Câu 15. Giống thuần chủng có đặc tính di truyền:

    A. Đồng nhất

    B. Ổn định

    C. Đồng nhất và ổn định

    D. Không xác định

    Hướng dẫn giải

    Đáp án đúng: C

    Giải thích: Giống thuần chủng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước.

    Phần 2. Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

    I. Hệ thống kiến thức

    – Khái niệm và vai trò của giống cây trồng

    + Khái niệm

    + Vai trò

    – Chọn, tạo giống cây trồng

    + Các phương pháp chọn giống

    + Tạo giống bằng phương pháp lai

    + Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

    + Tạo giống bằng ứng dụng công nghệ gene

    – Nhân giống cây trồng

    + Nhân giống bằng phương pháp hữu tính

    + Nhân giống bằng phương pháp vô tính

    + Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

    II. Câu hỏi

    1. Trình bày khái niệm, vai trò của giống cây trồng?

    2.  Mô tả phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể trong chọn giống cây trồng?

    3. Mô tả các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp truyền thống (nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính). Nêu ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp.

    4. Mô tả các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp nhân giống này so với các phương pháp nhân giống truyền thống.

    5. Trình bày một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chọn tạo và nhân giống cây trồng. Cho ví dụ minh họa.

    6. Lựa chọn biện pháp nhân giống phù hợp cho một số loại cây trồng phổ biến ở gia đình, địa phương em.

    Xem thêm các bài trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 13: Nhân giống cây trồng

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 16: Một số hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 17: Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ

    Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 18: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

  4. Cho các bất đẳng thức:a &gt; b; a &lt; b; c &gt; 0; c &lt; 0; a + c &lt; b + c; a + c &gt; b + c; ac &lt; bc; ac &gt; bcHãy điển các bất đẳng thức thích hợp vào chỗ trống (…) trong câu sau: Nếu……… và………. thì………..

    Câu hỏi:

    Cho các bất đẳng thức:a > b; a < b; c > 0; c < 0; a + c < b + c; a + c > b + c; ac < bc; ac > bcHãy điển các bất đẳng thức thích hợp vào chỗ trống (…) trong câu sau: Nếu……… và………. thì………..

    Trả lời:

    Nếu a > b và c > 0 thì ac > bcNếu a > b và c > 0 thì a + c > b + cNếu a > b và c < 0 thì a + c > b + cNếu a > b và c < 0 thì ac < bcNểu a < b và c > 0 thì ac < bcNếu a < b và c > 0 thì a + c < b + cNếu a < b và c < 0 thì ac > bcNếu a < b và c < 0 thì a + c < b + c

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Cho a &gt; b, chứng tỏ: 3a + 5 &gt; 3b + 2

    Câu hỏi:

    Cho a > b, chứng tỏ: 3a + 5 > 3b + 2

    Trả lời:

    Ta có: a > b ⇔ 3a > 3b ⇔ 3a + 5 > 3b + 5 (1)Mặt khác: 3b + 5 > 3b + 2 (2)Từ (1) và (2) suy ra: 3a + 5 > 3b + 2

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

Tags : Tags Ôn tập chương 4
Share
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitteremailShare on Email
Post navigation
Previous post

Tính hợp lý \(B = \frac{{31}}{{23}} – \left( {\frac{7}{{30}} + \frac{8}{{23}}} \right)\) ta được

Next post

Cho hình vẽ sau Chọn câu đúng nhất

Bài liên quan:

c) AM ⊥ BN.

b) BAO^=MBO^;

Cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Gọi O là giao điểm của AM và BN. Chứng minh: a) ΔABM = ΔBCN;

c) Tam giác DCM là tam giác cân.

b) Ba điểm A, D, M thẳng hàng;

Cho hình thoi ABCD và hình bình hành BCMD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: a) OD=12CM và tam giác ACM là tam giác vuông;

c) Ba điểm B, I, D thẳng hàng.

b) Tứ giác AMCN là hình bình hành;

Leave a Comment Hủy

Mục lục

  1. c) AM ⊥ BN.
  2. b) BAO^=MBO^;
  3. Cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Gọi O là giao điểm của AM và BN. Chứng minh: a) ΔABM = ΔBCN;
  4. c) Tam giác DCM là tam giác cân.
  5. b) Ba điểm A, D, M thẳng hàng;
  6. Cho hình thoi ABCD và hình bình hành BCMD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: a) OD=12CM và tam giác ACM là tam giác vuông;
  7. c) Ba điểm B, I, D thẳng hàng.
  8. b) Tứ giác AMCN là hình bình hành;
  9. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là điểm nằm giữa A và B, N là điểm nằm giữa C và D sao cho AM = CN. Gọi I là giao điểm của MN và AC. Chứng minh: a) ΔIAM = ΔICN;
  10. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM = BN = CP = DQ < AB. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình vuông.
  11. Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên các cạnh AC, BC lần lượt lấy các điểm D, G sao cho AD = CG < AC. Từ điểm D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AB). Chứng minh tứ giác CDEG là hình chữ nhật.
  12. Cho hình chữ nhật ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.
  13. Cho tứ giác ABCD có DAB^=BCD^,ABD^=CDB^. Chứng minh ABCD là hình bình hành.
  14. b) Khoảng cách tối thiểu và khoảng cách tối đa để xem chiếc ti vi đó là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
  15. Màn hình một chiếc ti vi có dạng hình chữ nhật với kích thước màn hình ti vi được tính bằng độ dài đường chéo của màn hình (đơn vị: inch, trong đó 1 inch = 2,54 cm). Người ta đưa ra công thức tính khoảng cách an toàn khi xem ti vi để giúp khách chọn được chiếc ti vi phù hợp với căn phòng hàng của mình như sau:     Khoảng cách tối thiểu = 5,08 . d (cm); Khoảng cách tối đa = 7,62 . d (cm). Trong đó, d là kích thước màn hình ti vi tính theo inch. Với một chiếc ti vi có chiều dài màn hình là 74,7 cm; chiều rộng màn hình là 32 cm: a) Kích thước màn hình của chiếc ti vi đó là bao nhiêu inch (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
  16. Hình 72 mô tả một cây cao 4 m. Biết rằng khi trời nắng, cây đổ bóng trên mặt đất, điểm xa nhất của bóng cây cách gốc cây một khoảng là 3 m. Tính khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh 4 m của cây.
  17. Cho hình chữ nhật MNPQ. Đoạn thẳng MP bằng đoạn thẳng nào sau đây? A. NQ. B. MN. C. NP. D. QM.
  18. Cho hình bình hành MNPQ có các góc khác 90°, MP cắt NQ tại I. Khi đó A. IM = IN. B. IM = IP. C. IM = IQ. D. IM = MP.
  19. Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, A^=80°. Khi đó, C^ bằng A. 80°. B. 90°. C. 100°. D. 110°.
  20. Cho tứ giác ABCD có A^=60°,B^=70°,C^=80°. Khi đó, D^ bằng A. 130°. B. 140°. C. 150°. D. 160°.
  21. Bạn Thảo có một mảnh giấy có dạng hình tròn. Bạn Thảo đố bạn Minh: Không dùng thước thẳng và compa, làm thế nào có thể xác định tâm của hình tròn và chọn ra 4 vị trí trên đường tròn đó để chúng là 4 đỉnh của một hình vuông? Bạn Minh đã làm như sau: Bước 1. Gấp mảnh giấy sao cho hai nửa hình tròn trùng khít nhau. Nét gấp thẳng tạo thành đường kính của hình tròn. Ta đánh dấu hai đầu mút của đường kính đó là hai điểm A, C. Bước 2. Tiếp tục gấp mảnh giấy (có dạng nửa hình tròn) ở Bước 1 sao cho hai nửa mới của nửa hình tròn đó lại trùng khít nhau. Trải miếng bìa về dạng hình tròn ban đầu, ta được nét gấp mới là một đường kính khác của hình tròn. Bước 3. Ta đánh dấu giao điểm của hai đường kính là O và hai đầu mút của đường kính mới là hai điểm B, D. Khi đó O là tâm của hình tròn và tứ giác ABCD là hình vuông (Hình 71). Em hãy giải thích cách làm của bạn Minh.
  22. Cho hai mảnh giấy, mỗi mảnh có dạng hình vuông với độ dài cạnh là 1 dm. Hãy trình bày cách cắt ghép hai mảnh giấy đó để được một hình vuông có độ dài cạnh là 2 dm.
  23. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC. Chứng minh tứ giác AHDK là hình vuông.
  24. Cho hình thoi ABCD có A^=90°. Chứng minh ABCD là hình vuông.
  25. Cho hình thoi ABCD có AC = BD. Chứng minh ABCD là hình vuông.
  26. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh BC lấy các điểm D, E sao cho BD = DE = EC. Qua D và E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt AB và AC lần lượt tại H và G. Chứng minh tứ giác DEGH là hình vuông.
  27. c) Cho hình chữ nhật ABCD có AC là tia phân giác của góc DAB. • Tam giác ABC có phải là tam giác vuông cân hay không? • ABCD có phải là hình vuông hay không?
  28. b) Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau (Hình 69). • Đường thẳng AC có phải là đường trung trực của thẳng BD hay không? đoạn • ABCD có phải là hình vuông hay không?
  29. a) Cho hình chữ nhật ABCD có hai cạnh kề AB và BC bằng nhau. ABCD có phải là hình vuông hay không?
  30. Cho hình vuông ABCD. Tính số đo các góc CAB, DAC.
  31. b) Mỗi hình vuông có là một hình thoi hay không?
  32. a) Mỗi hình vuông có là một hình chữ nhật hay không?
  33. Cho biết các góc và các cạnh của tứ giác ABCD ở Hình 65 có đặc điểm gì.
  34. Một số hoạ tiết và hoa văn trên thổ cẩm (Hình 64) có dạng hình vuông. Hình vuông có những tính chất gì? Có những dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình vuông?
  35. Một viên gạch trang trí có dạng hình thoi với độ dài cạnh là 40 cm và số đo một góc là 60° (Hình 63). Diện tích của viên gạch đó là bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
  36. Hình 62 mô tả một lưới mắt cáo có dạng hình thoi với độ dài của hai đường chéo là 45 mm và 90 mm. Độ dài cạnh của ô lưới mắt cáo đó là bao nhiêu milimét (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
  37. Cho hình thoi ABCD có CDB^=40°. Tính số đo mỗi góc của hình thoi ABCD.
  38. Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh:AC2 + BD2 = 4(OA2 + OB2) = 4AB2.
  39. Cho hình bình hành ABCD có tia AC là tia phân giác của góc DAB. Chứng minh ABCD là hình thoi .
  40. Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh tứ giác ABNC là hình thoi.
  41. b) Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau (Hình 60). • Đường thẳng AC có phải là đường trung trực của đoạn thẳng BD hay không? • ABCD có phải là hình thoi hay không?
  42. a) Cho hình bình hành ABCD có hai cạnh kề AB và BC bằng nhau. ABCD có phải là hình thoi hay không?
  43. Cho hình thoi ABCD có ABC^=120°. Chứng minh tam giác ABD là tam giác đều.
  44. c) Hai tam giác ABC và ADC có bằng nhau hay không? Tia AC có phải là tia phân giác của BAD^ hay không?
  45. b) Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau hay không?
  46. Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (Hình 58). a) Hình thoi ABCD có là hình bình hành hay không?
  47. So sánh độ dài các cạnh của tứ giác ABCD ở Hình 56.
  48. Hoạ tiết trên vải ở Hình 55 gợi lên hình ảnh của hình thoi. Hình thoi có những tính chất gì? Có những dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình thoi?
  49. Bạn Linh có một mảnh giấy dạng hình tròn. Bạn Linh đố bạn Bình: Làm thế nào có thể chọn ra 4 vị trí trên đường tròn đó để chúng là 4 đỉnh của một hình chữ nhật? Bạn Bình đã làm như sau: Bước 1. Gấp mảnh giấy sao cho hai nửa hình tròn trùng khít nhau. Nét gấp thẳng tạo thành đường kính của hình tròn. Ta đánh dấu hai đầu mút của đường kính đó là hai điểm A, C. Bước 2. Sau đó lại gấp tương tự mảnh giấy đó nhưng theo đường kính mới và đánh dấu hai đầu mút của đường kính mới là hai điểm B, D. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật (Hình 53). Em hãy giải thích cách làm của bạn Bình.
  50. Một khu vườn có dạng tứ giác ABCD với các góc A, B, D là góc vuông, AB = 400 m, AD = 300 m. Người ta đã làm một cái hồ nước có dạng hình tròn, khi đó vị trí C không còn nằm trong khu vườn nữa (Hình 52). Tính khoảng cách từ vị trí C đến mỗi vị trí A, B, D.
  51. Cho hình chữ nhật ABCD có điểm E nằm trên cạnh CD sao cho AEB^=78°, EBC^=39°. Tính số đo của BEC^ và EAB^.
  52. Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D cho MD = MA. Chứng minh tứ giác ABDC là sao hình chữ nhật và AM=12BC.

Copyright © 2025 Trang Học trực tuyến
  • Sach toan
  • Giới thiệu
  • LOP 12
  • Liên hệ
  • Sitemap
  • Chính sách
Back to Top
Menu
  • Môn Toán