• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học
  • Nghe và Học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Bài học Công nghệ lớp 10 – Cánh diều / Bài 11: Hình chiếu trục đo – CN 10 – CD

Bài 11: Hình chiếu trục đo – CN 10 – CD

31/08/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Khái quát chung về hình chiếu trục đo

a. Khái niệm

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn đồng thời cả ba chiếu của vật thể và được xây dụng bằng phép chiếu song song

b. Phương pháp hình chiếu trục đo

Gắn hệ toạ độ vuông góc Oxyz lên vật thể Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc theo phương chiếu S (S không song song với các trục toạ độ) lên mặt phẳng hình chiếu (P”), Hinh chiếu của vật thể thu được trên mặt phẳng hình chiếu được gọi là hình chiếu trục đo, hình chiêu của các trục toạ độ được gọi là các trục do (hình 11.2).

 

Hình 11.2. Phương pháp hình chiếu trục đo

c. Đặc điểm

Các trục O’x’, Oy, Oz được gọi là các trục đo, góc x’O’y’ x’O’z’ y’O’z’ gọi là góc trục đo Ti so \(\frac{{O’A’}}{{OA}} = p;\frac{{O’B’}}{{OB}} = q;\frac{{O’C’}}{{OC}} = r\) gọi là hệ số biển dạng theo các trục đo O’x, Oy, Oz.

Trong bản vẽ cơ khí thường sử dụng hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cần

1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân

Dựa vào phương chiếu và hệ số biến dạng, hình chiếu trục đo được phân thành nhiều loại khác nhau. Bản vẽ kĩ thuật thường sử chúng hai loại hình chiếu trục đo là hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cần. Các thông số cơ bản của hai loại hình chiếu trục đo này được trình bày trong bảng 11.1

Bảng 11.1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc câu

Hình chiếu trục đo biểu diễn đồng thời ba chiếu của vật thể, giúp người đọc dễ hình dung hình dạng thật của vật thể.

1.3. Vẽ hình chiếu trục đo

Để vẽ hình chiếu trục đo thưởng thực hiện theo các bước sau (bảng 11.2):

Bảng 11.2. Các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể (ví dụ, vẽ hình chiều trục đo của vật thể có hình chiếu hinh 11.1a)

Bài tập minh họa

Bài 1.

Hình 11.1a và 11.1b có biểu diễn cùng hình dạng của một vật thể hay không?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 11.1 và nghiên cứu nội dung kiến thức bài học

Hình 11.1. Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo

Lời giải chi tiết:

Hình 11.1a và 11.1b có biểu diễn cùng hình dạng của một vật thể.

Bài 2.

Quan sát hình 11.1 và cho biết hình nào dễ hình dung hình dạng của vậ thể hơn?

Phương pháp giải:

Hình 11.1. Hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo

Lời giải chi tiết:

Hình 11.b dễ hình dung hình dạng của vật thể hơn.

Thuộc chủ đề:Bài học Công nghệ lớp 10 – Cánh diều Tag với:Chủ đề 3. Vẽ kĩ thuật cơ sở

Bài liên quan:

  1. Bài 8: Bản vẽ kĩ thuật và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật – CN 10 – CD
  2. Bài 9: Hình chiếu vuông góc – CN 10 – CD
  3. Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở – CN 10 – CD

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Mô hình HHKG bằng Geogebra 18/10/2023
  • Nhạc Không Lời Âm Thanh Chill, Nhạc Phòng Trà Êm Nhẹ Du Dương Nghe Và Thả Hồn Phiêu Theo Điệu Nhạc 17/08/2023
  • Nhạc Không Lời Âm Thanh Vượt Trội, Hòa Tấu Guitar Saxophone Những Tình Khúc Bất Hủ In Dấu Thời Gian 17/08/2023
  • Nhạc Không Lời Chất Âm Trong Suốt, Hòa Tấu Guitar Saxophone Âm Thanh Nổi Mở Càng To Càng Đã 17/08/2023
  • Nhạc Không Lời Cuốn Trôi Mệt Mỏi, Hòa Tấu Guitar Nhạc Xưa Sảng Khoái Như Được Tắm Mình Trong Nhạc 17/08/2023




Chuyên mục

Copyright © 2023 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Giao Vien VN - LLodo maths - Sách toán - QAz Do - Giai Bai Tap - Lop 12 - e Hoc edu