• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi & Kiểm tra Lớp 11 / Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Trung Trực

30/04/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

 

  • Câu 1:

    CTTQ của anđehit no, mạch hở, 2 chức là

    • A.
      CnH2nO2 (n ≥ 1)

    • B.
      CnH2n-2O2 (n ≥ 2)

    • C.
      CnH2n-4O4 (n ≥ 2)

    • D.
      CnH2n+2O2 (n > 0)

  • Câu 2:

    Chất nào sau đây ở thể khí ở nhiệt độ thường ?

    • A.
      HCOOH

    • B.
      HCHO.

    • C.
      CH3OH.

    • D.
      C2H5OH.

  •  



  • Câu 3:

    Chất nào sau đây không thể là ancol

    • A.
      CH4O

    • B.
      C2H4O

    • C.
      C3H6O

    • D.
      C4H8O

  • Câu 4:

    Cho ancol etylic phản ứng với HNO3 thu được hợp chất có công thức:

    • A.
      C2H5ONO3

    • B.
      C2H5ONO2

    • C.
      C2H5ON2O2

    • D.
      C2H5OC2H5

  • Câu 5:

    Hiđrocacbon X có tỷ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

    • A.
      benzen

    • B.
      etylbenzen

    • C.
      toluen

    • D.
      stiren

  • Câu 6:

    Công thức phân tử của ancol không no có 2 liên kết π, mạch hở, 3 chức là

    • A.
      CnH2n-2O3

    • B.
      CnH2n-3mO3m

    • C.
      CnH2n-3O3

    • D.
      CnH2n-6O3

  • Câu 7:

    A là ancol đơn chức no hở, B là axit cacboxylic no hở đơn chức. Biết MA=MB. Phát biểu đúng là

    • A.
      A, B là đồng phân

    • B.
      A, B có cùng số cacbon trong phân tử

    • C.
      A hơn B một nguyên tử cacbon. 

    • D.
      B hơn A một nguyên tử cacbon.

  • Câu 8:

    Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken ?

    • A.
      4

    • B.
      5

    • C.
      6

    • D.
      7

  • Câu 9:

    Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là:

    • A.
      propilen.

    • B.
      axetilen.

    • C.
      isobutilen.

    • D.
      Etilen

  • Câu 10:

    Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2–2a. Đối với naphtalen (C10H8), giá trị của n và a lần lượt là

    • A.
      10 và 5

    • B.
      10 và 6

    • C.
      10 và 7

    • D.
      10 và 8

  • Câu 11:

    Trong công nghiệp, HCHO được điều chế từ chất nào sau đây ?

    • A.
      CH3CHO.      

    • B.
      CH3COOCH3.

    • C.
      CH4.

    • D.
      C2H5OH.

  • Câu 12:

    Phản ứng điều chế axit axetic nào sau đây là sai.

    • A.
      C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

    • B.
      2CH3CHO  + O2 → 2CH3COOH

    • C.
      CH3OH + CO → CH3COOH.

    • D.
      2C2H6 + 3O2 → 2CH3COOH + 2H2O

  • Câu 13:

    Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học?

    • A.
      \(CH \equiv CH + HCl \to C{H_2} = CHCl\)

    • B.
      \(CH \equiv C – C{H_3} + HCl \to C{H_2} = CCl – C{H_3}\)

    • C.
      \(C{H_3}C \equiv CC{H_3} + HCl \to C{H_3}CH = CClC{H_3}\)

    • D.
      \(C{H_3}C \equiv CC{H_3} + 2{H_2} \to C{H_3}C{H_2}C{H_2}C{H_3}\)

  • Câu 14:

    Trong các chất dư­ới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

    • A.
      Butan.          

    • B.
      Etan.               

    • C.
      Metan.       

    • D.
      Propan.

  • Câu 15:

    Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4­OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là :

    • A.
      X, Z, T.

    • B.
      Y, T.

    • C.
      Y, Z.

    • D.
      X, Z.

  • Câu 16:

    Tên gọi đúng của hợp chất : (CH3)2CH-C≡CH là

    • A.
      Isopren.

    • B.
      3-metylbut-1-in.

    • C.
      2-metylbut-3-in.

    • D.
      3-metylbut-3-in.

  • Câu 17:

    Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?

    \(\begin{array}{l}
    A{l_4}{C_3} + 12{H_2}O \to 4Al{(OH)_3} + 3C{H_4} \uparrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (1)\\
    {C_4}{H_{10}} \to {C_3}{H_6} \uparrow + C{H_4} \uparrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (2)\\
    C{H_3}COON{a_r} + NaO{H_r} \to N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (3)\\
    C{H_2}{(COONa)_2}_{\,\,r} + 2NaO{H_r} \to 2N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (4)\\
    C + 2{H_2} \to C{H_4} \uparrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (5)
    \end{array}\)

    • A.
      (1), (2), (3), (5), (4).

    • B.
      (3), (4), (5).          

    • C.
      (1), (3), (4).            

    • D.
      (3), (4).

  • Câu 18:

    Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là :

    • A.
      4

    • B.
      3

    • C.
      2

    • D.
      1

  • Câu 19:

    Cho các chất: CH3CH2CHO (1), CH2=CHCHO (2), (CH3)2CHCHO (3), CH2=CHCH2OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) thu được cùng một sản phẩm là

    • A.
      (2), (3), (4).    

    • B.
      (1), (2), (4).    

    • C.
      (1), (2), (3).    

    • D.
      (1), (3), (4).

  • Câu 20:

    Trên một chai rượu có nhãn ghi 25o có nghĩa là

    • A.
      cứ 1 lít nước  thì có 0,25 lít ancol nguyên chất

    • B.
      cứ 1 kg dung dịch thì có 0,25 kg ancol nguyên chất

    • C.
      cứ 1 lít dung dịch thì có 0,25 kg ancol nguyên chất

    • D.
      cứ 1 lít dung dịch  thì có 0,25 lít ancol nguyên chất

  • Câu 21:

    Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ

    • A.
      CH3OH, CH3COOH.

    • B.
      (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.

    • C.
      C2H5COOH, C2H5OH.         

    • D.
      CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.

  • Câu 22:

    Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là :

    • A.
      6,3.                        

    • B.
      13,5.       

    • C.
      18,0.        

    • D.
      19,8.

  • Câu 23:

    Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol . Đốt cháy m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6g. Giá trị của  m là :

    • A.
      4,2g

    • B.
      2,8g

    • C.
      3,6g

    • D.
      3,2g

  • Câu 24:

    Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen:      

    • A.
      4

    • B.
      5

    • C.
      6

    • D.
      7

  • Câu 25:

    \(A{l_4}{C_3} \to X \to Y \to {C_2}{H_6}.\) X, Y lần lượt là:

    • A.
      CH4, C2H2

    • B.
      CH4, CH3Cl

    • C.
      C3H8, C2H4

    • D.
      Cả A và B đều đúng

  • Câu 26:

    Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Công thức phân tử và thành phần % khối lượng tương ứng của hai hiđrocacbon là

    • A.
      52,94% C3H6 và 47,06% C4H8

    • B.
      43,43% C3H6 và 56,57% C4H8

    • C.
      30,77% C2H4 và 69,23% C3H6

    • D.
      14,29% C2H4 và 85,71% C3H6

  • Câu 27:

    Cho a gam ankađien X qua dung dịch Br2 dư thấy có 16 gam brom phản ứng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 7,84 lít O2 (đktc). Công thức của X là

    • A.
      C3H4.

    • B.
      C5H8.

    • C.
      C6H10.

    • D.
      C4H6.

  • Câu 28:

    Đime hóa 6,72 lít axetilen (nhiệt độ, xúc tác cần thiết) thu được 4,48 lít hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen. Cho toàn bộ X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam kết tủa. Các thể tích đo ở đktc. Giá trị m là

    • A.
      24,0.

    • B.
      39,9    

    • C.
      72,0    

    • D.
      15,9

  • Câu 29:

    Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol, thu được 336 ml khí H2 (đktc). Khối lượng muối natri thu được là:

    • A.
      2,5 gam

    • B.
      1,56 gam

    • C.
      1,9 gam

    • D.
      4,2 gam

  • Câu 30:

    Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?

    • A.
      5

    • B.
      4

    • C.
      2

    • D.
      3

  • Câu 31:

    Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

    • A.
      7,0

    • B.
      21,0

    • C.
      14,0

    • D.
      10,5

  • Câu 32:

    Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp thu dược 8,064lít CO2 (dktc) và 4,68g H2O. CTCT của 2 anđehit là:

    • A.
      HCHO, CH3CHO       

    • B.
      CH3CHO, CH3CH2CHO

    • C.
      C2H3CHO, C3H5CHO            

    • D.
      Kết quả khác

  • Câu 33:

    Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit mạch hở, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào bình đựng Na (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 11,2 lít H2 (đktc) và hỗn hợp rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3, H2O và 16,5 gam CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

    • A.
      86,4.

    • B.
      97,2.

    • C.
      108,0.

    • D.
      129,6.

  • Câu 34:

    Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

    • A.
      40%.       

    • B.
      20%.       

    • C.
      25%       

    • D.
      50%.

  • Câu 35:

    Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là

    • A.
      0,56 gam.

    • B.
      1,44 gam.

    • C.
      0,72 gam.

    • D.
      2,88 gam.

  • Câu 36:

    Một hỗn hợp X gồm a mol axetilen; 2a mol etilen và 5a mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Đặt k là tỉ khối của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X. Hãy cho biết khoảng giá trị của k.

    • A.
      1,6 ≥ k > 1

    • B.
      2 ≥ k ≥ 1

    • C.
      1,6 > k > 1        

    • D.
      2 > k > 1

  • Câu 37:

    Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước?

    • A.
      2

    • B.
      3

    • C.
      4

    • D.
      5

  • Câu 38:

    Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm

    • A.
      Tăng pH của đất.

    • B.
      Tăng khoáng chất cho đất.

    • C.
      Giảm pH của đất.       

    • D.
      Để môi trường đất ổn định.

  • Câu 39:

    Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?

    • A.
      Giá trị pH tăng thì độ axit giảm

    • B.
      Giá trị pH tăng thì độ axit tăng

    • C.
      Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh

    • D.
      Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hoá đỏ

  • Câu 40:

    Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 có thể phân biệt dãy dung dịch muối nào sau đây:

    • A.
      MgCl2, NH4Cl, Na2SO4, NaNO3.                

    • B.
      AlCl3, ZnCl2, NH4Cl, NaCl.

    • C.
      NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3.

    • D.
      NH4NO3, NH4Cl, Na2SO4, NaCl.


Xem lời giải chi tiết bên dưới.

Thuộc chủ đề:Đề thi & Kiểm tra Lớp 11 Tag với:Bộ đề thi HK2 môn HOA HOC lớp 11 năm 2021-2022

Bài liên quan:

  1. Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Phan Đăng Lưu
  2. Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Tất Thành
  3. Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Hoàng Hoa Thám
  4. Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Vẻ đẹp con người và quân đội nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòng 29/05/2022
  • Phân tích hai câu đầu bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão 29/05/2022
  • Phân tích hai câu cuối bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão 29/05/2022
  • Cảm hứng nhân đạo trong bài Đọc Tiểu Thanh kí 29/05/2022
  • Phân tích quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm 29/05/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai