• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi & Kiểm tra Lớp 11 / Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Gia Định

Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Gia Định

11/04/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

 

  • Câu 1:

    Cho \(a,\,\,b\) là hai số thực khác 0. Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{{x^2} + ax + b}}{{x – 2}} = 6\) thì \(a + b\) bằng: 

    • A.
      \(8\)        

    • B.
      \(2\)  

    • C.
      \( – 4\)  

    • D.
      \( – 6\) 

  • Câu 2:

    Cho hình lập phương \(ABCD.EFGH\) có cạnh \(AB = a\). Khi đó \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {EG} \) bằng: 

    • A.
      \({a^2}\sqrt 3 \)       

    • B.
      \({a^2}\) 

    • C.
      \({a^2}\sqrt 2 \) 

    • D.
      \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}{a^2}\) 

  •  
  • Câu 3:

    Trong các dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sau đấy, dãy số nào không là cấp số cộng? 

    • A.
      \(\left( {{u_n}} \right) = {\left( {n + 1} \right)^2} – {n^2}\)       

    • B.
      \({u_n} = 3n – 1\)      

    • C.
      \(\left\{ \begin{array}{l}{u_{n + 1}} = 2018 + {u_n}\\{u_1} = 3\end{array} \right.\)     

    • D.
      \({u_n} = {3^n} + 1\) 

  • Câu 4:

    Cho \(a\) là một số thực khác 0. Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{{x^4} – {a^4}}}{{x – a}}\). 

    • A.
      \(3{a^2}\)   

    • B.
      \({a^3}\)  

    • C.
      \(4{a^3}\) 

    • D.
      \(2{a^3}\) 

  • Câu 5:

    Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: 

    • A.
      Nếu \(a \bot \left( P \right),\,\,b//a\) thì \(b \bot \left( P \right)\) 

    • B.
      Nếu \(a \bot \left( P \right),\,\,b//\left( P \right)\) thì \(a \bot b\) 

    • C.
      Nếu \(\left( P \right)//\left( Q \right),\,\,a \bot \left( P \right)\) thì \(a \bot \left( Q \right)\)  

    • D.
      Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}a \bot b\\a \bot c\\b,\,\,c \subset \left( P \right)\end{array} \right.\) thì \(a \bot \left( P \right)\)

  • Câu 6:

    Tính \(\lim \dfrac{{\left( {2{n^2} + 1} \right)n}}{{3 + n – 3{n^3}}}\). 

    • A.
      \(\dfrac{2}{3}\)     

    • B.
      \(0\) 

    • C.
      \( – \dfrac{2}{3}\) 

    • D.
      \( – \infty \) 

  • Câu 7:

    Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M,\,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,\,\,AD\) và \(G\) là trọng tâm tam giác \(SBD\). Mặt phẳng \(\left( {MNG} \right)\) cắt \(SC\) tại điểm \(H\). Tính \(\dfrac{{SH}}{{SC}}\).

    • A.
      \(\dfrac{2}{3}\)     

    • B.
      \(\dfrac{2}{5}\)         

    • C.
      \(\dfrac{1}{4}\)  

    • D.
      \(\dfrac{1}{3}\)  

  • Câu 8:

    Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn? 

    • A.
      \({u_n} = \dfrac{{2{n^3} – 11n + 1}}{{{n^2} – 2}}\)        

    • B.
      \({u_n} = \sqrt {{n^2} + 2n}  – n\) 

    • C.
      \({u_n} = {3^n} + {2^n}\)  

    • D.
      \({u_n} = \dfrac{1}{{\sqrt {{n^2} – 2}  – \sqrt {{n^2} + 4} }}\) 

  • Câu 9:

    Mệnh đề nào dưới đây sai? 

    • A.
      \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {4{x^2} – 7{x^3} + 2} \right) =  + \infty \)         

    • B.
      \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {5{x^3} – {x^2} + x + 1} \right) =  + \infty \) 

    • C.
      \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } \left( {2{x^4} + 3x + 1} \right) =  + \infty \)      

    • D.
      \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – \infty } \left( {3x – {x^5} + 2} \right) =  + \infty \) 

  • Câu 10:

    Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_1} = 3,\,\,{u_2} =  – 6\). Khi đó \({u_5}\) bằng: 

    • A.
      \(48\)   

    • B.
      \( – 48\)  

    • C.
      \( – 24\)   

    • D.
      \(24\) 

  • Câu 11:

    Cho cấp số nhân lùi vô hạn \(1;\,\, – \dfrac{1}{2};\,\,\dfrac{1}{4};\,\, – \dfrac{1}{8};\,…;{\left( { – \dfrac{1}{2}} \right)^n},\,\,…\) có tổng là một phân số tối giản \(\dfrac{m}{n}\). Tính \(m + 2n\) 

    • A.
      \(m + 2n = 5\)  

    • B.
      \(m + 2n = 4\) 

    • C.
      \(m + 2n = 7\) 

    • D.
      \(m + 2n = 8\) 

  • Câu 12:

    Tính \(\lim \dfrac{{{{2018}^n} + {2^{2018}}}}{{{{2019}^n}}}\). 

    • A.
      \(0\)   

    • B.
      \( + \infty \)  

    • C.
      \(1\)  

    • D.
      \({2^{2018}}\)  

  • Câu 13:

    Cho tứ diện đều \(ABCD\). Số đo góc giữa hai đường thẳng \(AB\) và \(CD\) bằng: 

    • A.
      \({60^0}\)  

    • B.
      \({30^0}\)   

    • C.
      \({90^0}\) 

    • D.
      \({45^0}\) 

  • Câu 14:

    Tính \(\lim \left( {\sqrt {{n^2} + n}  – n} \right)\). 

    • A.
      \(0\)       

    • B.
      \(\dfrac{1}{2}\)  

    • C.
      \( + \infty \)   

    • D.
      \(1\) 

  • Câu 15:

    Cho hai số thực \(x,\,\,y\) thỏa mãn \(6,\,\,x,\,\, – 2,\,\,y\) lập thành cấp số cộng. Tìm \(x,\,\,y\). 

    • A.
      \(x = 2,\,\,y =  – 6\)    

    • B.
      \(x = 4,\,\,y = 6\)        

    • C.
      \(x = 2,\,\,y = 5\) 

    • D.
      \(x = 4,\,\,y =  – 6\) 

  • Câu 16:

    Cho \(C = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^2} – mx + m – 1}}{{{x^2} – 1}}\). Tìm tất cả các giá trị thực của \(m\) để \(C = 2\). 

    • A.
      \(m = 1\) 

    • B.
      \(m = 2\) 

    • C.
      \(m =  – 2\)  

    • D.
      \(m =  – 1\) 

  • Câu 17:

    Số điểm gián đoạn của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\sin x\,}}{{{x^3} + 3{x^2} – 2x – 2}}\)? 

    • A.
      0 

    • B.
      2 

    • C.
      1 

    • D.
      3 

  • Câu 18:

    Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AC = 6a\), \(BD = 8a\). Gọi \(M,\,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AD,\,\,BC\). Biết \(AC \bot BD\). Tính độ dài đoạn thẳng \(MN\). 

    • A.
      \(MN = a\sqrt {10} \)   

    • B.
      \(MN = 7a\) 

    • C.
      \(MN = 5a\)     

    • D.
      \(MN = 10a\) 

  • Câu 19:

    Cho giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – 2} \left( {{x^2} – 2ax + 3 + {a^2}} \right) = 3\)  thì \(a\) bằng bao nhiêu. 

    • A.
      \(a = 2\)     

    • B.
      \(a = 0\)     

    • C.
      \(a =  – 2\)  

    • D.
      \(a =  – 1\) 

  • Câu 20:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = 7\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left[ {10 – 2f\left( x \right)} \right]\) bằng bao nhiêu. 

    • A.
      \( – 4\)   

    • B.
      \(4\) 

    • C.
      \(10\)  

    • D.
      \( – 14\) 

  • Câu 21:

    Gọi \(S\) là tập các giá trị của tham số thực \(m\) để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} – 3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x \ne 1\\{m^2} + m – 8\,\,\,\,khi\,\,x = 1\end{array} \right.\) liên tục tại \(x = 1\). Tích các phần tử của tập \(S\) bằng 

    • A.
      -2 

    • B.
      -8 

    • C.
      -6 

    • D.
      -1 

  • Câu 22:

    Cho hình vuông \(ABCD\) có cạnh bằng \(a\). Người ta dựng hình vuông \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) có cạnh bằng \(\dfrac{1}{2}\) đường chéo của hình vuông \(ABCD\); dựng hình vuông \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\) có cạnh bằng \(\dfrac{1}{2}\) đường chéo của hình vuông \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn. Nếu tổng diện tích  của tất cả các hình vuông \(ABCD,{A_1}{B_1}{C_1}{D_1},{A_2}{B_2}{C_2}{D_2}…\) bằng \(8\) thì \(a\) bằng:  

    • A.
      \(2\)     

    • B.
      \(\sqrt 2 \)   

    • C.
      \(\sqrt 3 \)   

    • D.
      \(2\sqrt 2 \) 

  • Câu 23:

    Cho \(a,\,\,b\) là các số nguyên và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{a{x^2} + bx – 5}}{{x – 1}} = 20\). Tính \(P = {a^2} + {b^2} – a – b\). 

    • A.
      \(400\)    

    • B.
      \(225\) 

    • C.
      \(325\)  

    • D.
      \(320\) 

  • Câu 24:

    Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB = x\,\,\left( {x > 0} \right)\), các cạnh còn lại bằng nhau và bằng \(4\). Mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa cạnh \(AB\) và vuông góc với cạnh \(CD\) tại \(I.\) Diện tích tam giác \(IAB\) lớn nhất bằng: 

    • A.
      \(12\)     

    • B.
      \(6\) 

    • C.
      \(8\sqrt 3 \) 

    • D.
      \(4\sqrt 3 \) 

  • Câu 25:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{f\left( x \right) – 16}}{{x – 2}} = 12.\) Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{\sqrt {2f\left( x \right) – 16}  – 4}}{{{x^2} + x – 6}}\) bằng  

    • A.
      \(\dfrac{1}{5}\)    

    • B.
      \(\dfrac{3}{5}\)  

    • C.
      \(20\) 

    • D.
      \( – \dfrac{1}{{20}}\) 

  • Câu 26:

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {4x + 1}  – 1}}{{a{x^2} + \left( {2a + 1} \right)x}}\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \ne 0\\3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x = 0\end{array} \right.\). Biết \(a\) là giá trị để hàm số liên tục tại \({x_0} = 0,\) tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình \({x^2} – x + 36a < 0\). 

    • A.
      \(4\)   

    • B.
      \(3\) 

    • C.
      \(2\) 

    • D.
      \(0\) 

  • Câu 27:

    Giá trị của \(\lim \dfrac{{1 – {n^2}}}{n}\) bằng: 

    • A.
      \( + \infty \)   

    • B.
      \( – \infty \) 

    • C.
      0 

    • D.
      1 

  • Câu 28:

    Cho \(\lim \,{u_n} = L\). Chọn mệnh đề đúng: 

    • A.
      \(\lim \sqrt[3]{{{u_n}}} = L\)

    • B.
      \(\lim \sqrt[{}]{{{u_n}}} = L\) 

    • C.
      \(\lim \sqrt[{}]{{{u_n}}} = \sqrt L \) 

    • D.
      \(\lim \sqrt[3]{{{u_n}}} = \sqrt[3]{L}\) 

  • Câu 29:

    Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } (x + 2)\sqrt {\dfrac{{x – 1}}{{{x^4} + {x^2} + 1}}} \) 

    • A.
      \(\dfrac{1}{2}\)    

    • B.
      0 

    • C.
      1 

    • D.
      Không tồn tại 

  • Câu 30:

    Giá trị của \(\lim \dfrac{{4{n^2} + 3n + 1}}{{{{(3n – 1)}^2}}}\) bằng 

    • A.
      \( + \infty \)       

    • B.
      \( – \infty \) 

    • C.
      \(\dfrac{4}{9}\)     

    • D.
      1 

  • Câu 31:

    Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) qua phép quay \({Q_{\left( {O,{{180}^0}} \right)}}\)

    • A.
      \(\left( {C’} \right):{\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 10\) 

    • B.
      \(\left( {C’} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y – 5} \right)^2} = 5\) 

    • C.
      \(\left( {C’} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) 

    • D.
      \(\left( {C’} \right):{\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 5\) 

  • Câu 32:

     Trong mp Oxy cho (C): \({\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\). Phép tịnh tiến theo \(\vec v\left( {3; – 2} \right)\) biến (C) thành đường tròn nào? 

    • A.
      \({\left( {x – 6} \right)^2} + {\left( {y – 9} \right)^2} = 9\) 

    • B.
      \({x^2} + {y^2} = 9\) 

    • C.
      \({\left( {x – 6} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 9\) 

    • D.
      \({\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\) 

  • Câu 33:

    Giả sử phép dời hình \(f\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác A’B’C’. Xét các mệnh đề sau:

    (I): Trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’

    (II): Trực tâm tam giác ABC biến thành trực tâm tam giác A’B’C’

    (III): Tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC lần lượt biến thành tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác A’B’C’.

    Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là:

    • A.
      3

    • B.
      1

    • C.
      0

    • D.
      2

  • Câu 34:

    Cho dãy số có các số hạng đầu là :\( – 2;0;2;4;6;….\)Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng ? 

    • A.
      \({u_n} =  – 2n\) 

    • B.
      \({u_n} = ( – 2)(n + 1)\)

       

    • C.
      \({u_n} = ( – 2) + n\) 

    • D.
      \({u_n} = ( – 2) + 2(n – 1)\) 

  • Câu 35:

    Cho cấp số cộng \(({u_n})\)có \({u_2} + {u_3} = 20,{u_5} + {u_7} =  – 29\). Tìm \({u_1},d\)?

    • A.
      \({u_1} = 20;d = 7\)   

    • B.
      \({u_1} = 20,5\,;d =  – 7\) 

    • C.
      \({u_1} = 20,5\,;d = 7\) 

    • D.
      \({u_1} =  – 20,5;d =  – 7\)

  • Câu 36:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A.
      Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

    • B.
      Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. 

    • C.
      Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. 

    • D.
      Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 

  • Câu 37:

    Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A,B thuộc a và C,D thuộc b. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC? 

    • A.
      Có thể song song hoặc cắt nhau.    

    • B.
      Cắt nhau. 

    • C.
      Song song với nhau.          

    • D.
      Chéo nhau. 

  • Câu 38:

    Cho dãy số \(({u_n})\) với \({u_n} = (n – 1)\sqrt {\dfrac{{2n + 2}}{{{n^4} + {n^2} – 1}}} \). Chọn kết quả đúng của \(\lim {u_n}\)là 

    • A.
      \( – \infty \)     

    • B.
      0 

    • C.
      1 

    • D.
      \( + \infty \) 

  • Câu 39:

    Giá trị của \(\lim (\sqrt {{n^2} + 2n}  – \sqrt[3]{{{n^3} + 2{n^2}}})\) bằng 

    • A.
      \( – \infty \)      

    • B.
      \( + \infty \) 

    • C.
      \(\dfrac{1}{3}\)    

    • D.
      1 

  • Câu 40:

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  – 2} \dfrac{{4{x^3} – 1}}{{3{x^2} + x + 2}}\) bằng

    • A.
      \( – \infty \)     

    • B.
      \(\dfrac{{ – 11}}{4}\) 

    • C.
      \(\dfrac{{11}}{4}\)  

    • D.
       \( + \infty \) 


Xem lời giải chi tiết bên dưới.

Thuộc chủ đề:Đề thi & Kiểm tra Lớp 11 Tag với:Bộ đề thi giữa HK2 môn TOAN lớp 11 năm 2021-2022

Bài liên quan:

  1. Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Công Trứ
  2. Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Lê Quý Đôn
  3. Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Diệu

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Võ Trường Toản 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Yên Lạc 2 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Lê Hữu Trác 27/05/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai